Danh mục tài liệu

Thành phần loài lưỡng cư (Amphibia) và bò sát (Reptilia) ở xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 569.80 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua 4 đợt khảo sát thực địa ở khu vực rừng thuộc xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La từ tháng 4/2015 đến tháng 10/2017, chúng tôi đã ghi nhận được 35 loài lưỡng cư thuộc 20 giống, 6 họ và 37 loài bò sát thuộc 33 giống, 16 họ. Trong đó có 15 loài bị đe dọa với 6 loài có tên trong Nghị Định 06/2019/NĐ-CP của Chính phủ, 13 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 7 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2019).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành phần loài lưỡng cư (Amphibia) và bò sát (Reptilia) ở xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn LaTẠP CHÍ KHOA HỌC – ĐẠI HỌC TÂY BẮC Phạm Văn Anh, Nguyễn Quảng Trường (2020)Khoa học Tự nhiên và Công nghệ (18): 79 - 86 THÀNH PHẦN LOÀI LƯỠNG CƯ (AMPHIBIA) VÀ BÒ SÁT (REPTILIA) Ở XÃ MƯỜNG LÈO, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Phạm Văn Anh1,*, Nguyễn Quảng Trường2 1 Trường Đại học Tây Bắc 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam * Email: phamanh@utb.edu.vn Tóm tắt: Qua 4 đợt khảo sát thực địa ở khu vực rừng thuộc xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La từtháng 4/2015 đến tháng 10/2017, chúng tôi đã ghi nhận được 35 loài lưỡng cư thuộc 20 giống, 6 họ và 37 loài bòsát thuộc 33 giống, 16 họ. Trong đó có 15 loài bị đe dọa với 6 loài có tên trong Nghị Định 06/2019/NĐ-CP củaChính phủ, 13 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) và 7 loài có tên trong Danh lục Đỏ IUCN (2019). Từ khóa: Đa dạng loài, phân bố, lưỡng cư, bò sát, xã Mường Lèo. 1. Đặt vấn đề khu vực Mường Lèo, Sốp Cộp chưa có công Xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn bố nào về thành phần loài LCBS.La, là một xã biên giới giáp với tỉnh Hua Phăn, Dựa vào kết quả khảo sát thực địa trongLào; địa hình phức tạp, bị chia cắt mạnh bởi hệ khoảng tháng 4 năm 2015 đến tháng 10 nămthống sông suối và đặc trưng bởi các dãy núi 2017 chúng tôi đánh giá sự đa dạng về thànhđất; với diện tích khoảng 390,16 km², trong đó phần loài, cũng như giá trị bảo tồn của khu hệdiện tích rừng tự nhiên là 14.687,36 ha [23]. LCBS ở khu vực xã Mường Lèo.Mặc dù không thuộc địa bàn của Khu bảo tồn 2. Phương pháp nghiên cứuthiên nhiên Sốp Cộp nhưng diện tích rừng lớnvà chất lượng sinh cảnh còn rất tốt [23]. Các Thời gian và địa điểm khảo sát: Đã tiến hànhnghiên cứu về lưỡng cư, bò sát (LCBS) ở tỉnh 4 đợt thực địa với tổng số 22 ngày khảo sát trongSơn La chủ yếu tập trung ở các khu bảo tồn các tháng 4/2015, 11/2016, 5/2017 và 10/2017 tại bốn điểm (bản Mạt, bản Liếng, bản Huổithiên nhiên (KBTTN) như: Lê Nguyên Ngật Luông và bản Áng) thuộc địa bàn xã Mườngvà nnk (2008) ở KBTTN Xuân Nha [10], Lèo, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La (Hình 1). CácLê Nguyên Ngật và nnk (2009) ở KBTTN tuyến khảo sát được thiết lập dọc theo đườngCopia [11], Nguyễn Văn Sáng và nnk (2010) mòn trong rừng, các suối, ao và ruộng lúa.ở KBTTN Xuân Nha [18], Nguyễn Văn Sáng(trong Lê Trần Chấn và nnk, 2012) ở KBTTNTà Xùa [11] và một số nghiên cứu khác củaPhạm Văn Anh và nnk từ 2012 đến 2018 đãghi nhận bổ sung vùng phân bố của 42 loàiLCBS (Phạm Văn Anh và nnk, 2017 [2], 2018[1]; Pham et al., 2018 [15]). Đáng chú ý ởSơn La đã có 5 loài mới được mô tả gần đâygồm: Tylototriton anguliceps (Le et al., 2015)[9], Cyrtodactylus sonlaensis (Nguyen et al., Hình 1. Các vị trí khảo sát tại xã Mường2017) [14], C. taybacensis (Pham et al., 2019) Lèo[16], Achalinus timi (Ziegler et al., 2019) [24], Phương pháp thu thập và bảo quản mẫu:Amolops ottorum (Pham et al., 2019) [17]. Ở Mẫu vật được thu thập trong khoảng từ 7h30 79đến 22h30. Các loài lưỡng cư, thằn lằn thường [20]), Taylor (1962) [21], Hecht et al. (2013)thu thập bằng tay, rắn độc thu bằng kẹp. Sau khi [7] và các bài báo công bố gần đây; tên khoachụp ảnh, mẫu vật được thả lại tự nhiên, một học và tên Việt Nam theo Nguyen et al.số mẫu vật cần kiểm tra thêm về đặc điểm hình (2009) [13]; Frost (2020) [4] và Uetz &Hošekthái được giữ lại làm tiêu bản nghiên cứu. Mẫu (2020) [22].được gây mê, đeo nhãn và định hình trong cồn 3. Kết quả nghiên cứutừ 80-90% trong vòng từ 8-10 giờ và bảo quản 3.1. Thành phần loài LCBStrong cồn 70%. Ngoài ra, chúng tôi cũng ghinhận một số loài thường bị săn bắt thông qua Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận ở khu vựcphỏng vấn người dân địa phương và quan sát di rừng thuộc xã Mường Lèo có 35 loài lưỡng cưvậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: