Danh mục tài liệu

Thành tựu và hạn chế trong công tác an toàn – vệ sinh lao động tại Việt Nam nguyên nhân và bất cập từ góc độ người lao động

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,019.87 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau 20 năm kể từ khi Bộ luật lao động có hiệu lực (01/01/1995), công tác an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại Việt Nam ngày càng hoàn thiện, đạt được nhiều thành tựu và dần đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Việc tìm hiểu, nhìn nhận đủ và rõ các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong công tác ATVSLĐ ở nước ta là rất quan trọng trong đó có việc xác định đúng vai trò của Người lao động trong tiến trình này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thành tựu và hạn chế trong công tác an toàn – vệ sinh lao động tại Việt Nam nguyên nhân và bất cập từ góc độ người lao độngNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ TRONG CÔNG TÁC AN TOÀN – VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM NGUYÊN NHÂN VÀ BẤT CẬP TỪ GÓC ĐỘ NGƯỜI LAO ĐỘNG Th.S. Lê Trường Giang Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Sau 20 năm kể từ khi Bộ luật lao động có hiệu lực (01/01/1995), công tác antoàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) tại Việt Nam ngày càng hoàn thiện, đạt được nhiều thànhtựu và dần đáp ứng được các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Việc tìmhiểu, nhìn nhận đủ và rõ các nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong công tácATVSLĐ ở nước ta là rất quan trọng trong đó có việc xác định đúng vai trò của Người laođộng trong tiến trình này. Từ khóa: An toàn vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Abstract: After 20 years since the Labor Code took effect (01 January, 1995) the workof occupational health and safety in Viet Nam has been further improved. It has gainedremarkable achievements and gradually met the targets of socio-economic development andinternational integration. Deeply understanding and identifying causes of limitations inoccupational safety and hygiene implementation in Viet Nam, of which the determination ofworker’s role are really important and noticeable. Keywords: Occupational safety and hygiene, occupational accidents, occupational diseases 1. Thành tựu và hạn chế công tác luật. Trên cơ sở đó, bổ sung, sửa đổi nộian toàn - vệ sinh lao động tại Việt Nam dung Pháp lệnh Bảo hộ lao động, Bộ Luật 1.1. Những thành tựu nổi bật lao động (2002, 2006 và 2012) và mới - Ban hành văn bản quy phạm pháp đây nhất là Luật An toàn, Vệ sinh laoluật về An toàn - Vệ sinh lao động: Quá động đã được Quốc Hội khoá XIII, kỳtrình phát triển sự nghiệp Bảo hộ lao động họp thứ 9 thông qua ngày 25/6/2015(BHLĐ), ATVSLĐ của nước ta được ghi (chính thức có hiệu lực từ ngàynhận bởi nhiều thành tựu, những cột mốc 01/7/2016). Chính phủ và các cơ quanquan trọng, điển hình là việc tăng cường của Chính phủ đã và đang ban hành cácxây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản Nghị định, Quyết định, Thông tư quypháp luật. Trong 20 năm (1995 - 2015), từ định chi tiết hướng dẫn thực hiện các chếkhi Bộ Luật lao động của nước ta bắt đầu độ về Bảo hộ lao động, ATVSLĐ vàcó hiệu lực, các cơ quan quản lý Nhà nước những vấn đề liên quan. Đồng thời, cácđã tiến hành rà soát nội dung về ATVSLĐ Bộ, ngành, địa phương đã tổ chức xâytại hàng trăm văn bản quy phạm pháp 35Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 44/Quý III - 2015dựng hàng trăm văn bản và bãi bỏ hiệu lực tương đối đầy đủ và đồng bộ, đáp ứnghàng chục văn bản. được yêu cầu đòi hỏi của công tác quản - Xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn lý, chỉ đạo và tổ chức thực hiện ở các Bộ,ATVSLĐ: Từ những năm 60 của thế kỷ 20 Ngành, địa phương, các doanh nghiệp, cơcho đến trước khi Luật Tiêu chuẩn (TC) sở sản xuất kinh doanh (sau đây gọi tắt làvà Quy chuẩn (QC) ban hành (tháng doanh nghiệp - DN), trong sản xuất nông6/2006), Việt Nam đã có gần 500 tiêu nghiệp và đủ cơ sở pháp lý để đưa các quychuẩn Quốc gia (TCVN) về lĩnh vực an dịnh về ATVSLĐ trong Bộ luật Lao độngtoàn - vệ sinh - sức khoẻ được ban hành, vào cuộc sống.trong đó chỉ riêng về lĩnh vực phương tiện Các cơ quan quản lý Nhà nước trướcbảo vệ cá nhân (PTBVCN) cũng có tới 74 hết là Bộ Lao động - Thương binh và XãTCVN. hội, Bộ Y tế và các cơ quan Lao động, Y Trong các năm qua, Bộ Khoa học – tế địa phương đã đóng vai trò quan trọngCông nghệ, Bộ Lao động – Thương binh trong việc thể chế hóa các văn bản dướivà Xã hội, Bộ Y tế và các Bộ quản lý luật, tổ chức chỉ đạo và hướng dẫn thingành, lĩnh vực như Bộ Công Thương, Bộ hành. Phối hợp với Tổng liên đoàn laoXây dựng đã tập trung hoàn thiện các văn động Việt Nam, Liên đoàn lao động địabản pháp quy kỹ thuật nhằm quản lý an phương triển khai các văn bản pháp luậttoàn đối với các lĩnh vực có nguy cơ cao về BHLĐ, ATVSLĐ, tổ chức các lớp tậpvề tai nạn ...

Tài liệu có liên quan: