
THAWEESAK SRITHONGDEE: cố thoát khỏi truyền thống
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.79 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thaweesak Srithongdee 2Nói đến khung cảnh nghệ thuật đương đại Thái là nói đến thủ đô Bangkok, mặc dù cũng có một số nghệ sĩ thích sống và làm việc ngoài đô thị này hơn..Con số nghệ sĩ Thái đang liên tục tăng vù vù, vì thế nên trên thị trường ngày càng nhiều, càng đa dạng các tác phẩm. Nhiều gallery nghệ thuật ở Bangkok có xu hướng bán các tác phẩm nghiêng hẳn chủ đề nông thôn truyền thống. Các nghệ sĩ vẽ tranh lối này thường bị ảnh hưởng bởi các đức tin và motif tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAWEESAK SRITHONGDEE: cố thoát khỏi truyền thống THAWEESAK SRITHONGDEE: cố thoát khỏi truyền thốngNgọc Trà dịchThaweesak Srithongdee 2Nói đến khung cảnh nghệ thuật đương đại Thái là nói đến thủ đôBangkok, mặc dù cũng có một số nghệ sĩ thích sống và làm việc ngoàiđô thị này hơn.Con số nghệ sĩ Thái đang liên tục tăng vù vù, vì thế nên trên thị trườngngày càng nhiều, càng đa dạng các tác phẩm.Nhiều gallery nghệ thuật ở Bangkok có xu hướng bán các tác phẩmnghiêng hẳn chủ đề nông thôn truyền thống. Các nghệ sĩ vẽ tranh lốinày thường bị ảnh hưởng bởi các đức tin và motif tạo hình của đạo Phậttruyền thống, nói chung công chúng Thái cũng thích loại tranh, tượngnày.Tuy nhiên, một số nghệ sĩ Thái đang cố thoát khỏi các “quy chuẩn” nàybằng cách đề cập tới những vấn đề gây tranh cãi hơn, ví dụ như sự biếnmất của các giá trị truyền thống và sự ám ảnh với đồng tiền trong xãhội ngày nay.Về đào tạo, một số trường đại học ở Bangkok có các khoa nghệ thuậtdanh tiếng. Đại học Silapakorn nổi tiếng là trường danh giá nhất trongsố đó. Thành lập vào đầu thế kỉ 19, trường lấy cảm hứng từ người thầyvà nghệ sĩ người Ý, Corrado Feroci.Silpa Bhirasri (hay Corrado Feroci)Feroci được chính phủ Thái mời đến Thái Lan năm 1923. Cuối cùngông đã ở lại Thái Lan và lấy tên Thái là Silpa Bhirasri. Giáo sư Bhirasriđược xem như một người đã mở đường cho nghệ thuật hiện đại Thái vàxây dựng một khung sườn cho nó bằng cách cổ súy cho quá trìnhphương Tây hóa nhưng cùng lúc cố gắng bảo tồn nghệ thuật truyềnthống Thái.Đài Dân chủ, do Corrado Feroci thiết kế.Một trong những nghệ sĩ cố thoát khỏi motif Thái truyền thống làThaweesak Srithongdee.Thaweesak Srithongdee sinh năm 1970, tốt nghiệp bằng Master về Hộihọa từ trường Silapakorn. Phong cách của anh mang ảnh hưởng củachủ nghĩa Siêu thực và Pop Art.Thaweesak là một họa sĩ biết quan sát con người một cách chăm chú,nghiên cứu những đặc điểm về hình thể cũng như tâm hồn họ.Ira, Thaweesak Srithongdee, acrylic trên vải cotton, 110 x 80cm, 2006Anh có một triển lãmnổi tiếng là HappyLand nói về sự bất mãn sâu sắcvà sự chống đối đang trú ngụ lặng lẽ bên trong con người anh – mộttriển lãm nói về sự cần thiết được tự biểu đạt, về sự tự do thoát khỏinhững luật lệ của xã hội và hiện trạng của thế giới thực mà chúng tađang sống, cật vấn sự tồn tại của chúng ta và cái không gian mà chúngta chiếm dụng. Chính cái không gian mà chúng ta đang thoải mái biểulộ bản ngã bên trong của chúng ta ấy – nó có thực sự tồn tại không?…Happyland, Thaweesak SrithongdeeThaweesak đã tham gia một số triển lãm tại Thái Lan. Thêm vào đó,anh đã có một triển lãm cá nhân thành công ở Amsterdam, Hà Lan vàonăm 2000, và cũng đã triển lãm ở Đức, Anh, Singapore, Nhật vàIndonesia (2009). Anh từng là nghệ sĩ cư trú tại Bảo tàng Nghệ thuậtChâu Á Fukuoka, Nhật Bản vào năm 2005, tham gia FukuokaTriennale cùng năm và Jakarta Biennale năm 2009. Tác phẩm của anhcó mặt trong các bộ sưu tập bảo tàng bao gồm Bảo tàng Singapore vàBảo tàng Nghệ thuật Châu Á Fukuoka. Các bức vẽ của anh thườngxuyên được bán tại các buổi đấu giá toàn cầu.Một số tranh của Thaweesak:Please accompany me, Thaweesak Srithongdee, 2002, acrylic trên vảicotton in, 70 x 80cm.Zoo, Thaweesak Srithongdee, 2009, acrylic trên canvas, 150 x 200cmShark dolphin, Thaweesak Srithongdee, acrylic trên canvas, 200 x150cm, 2008Thaweesak Srithongdee 3Thaweesak Srithongdee 1
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THAWEESAK SRITHONGDEE: cố thoát khỏi truyền thống THAWEESAK SRITHONGDEE: cố thoát khỏi truyền thốngNgọc Trà dịchThaweesak Srithongdee 2Nói đến khung cảnh nghệ thuật đương đại Thái là nói đến thủ đôBangkok, mặc dù cũng có một số nghệ sĩ thích sống và làm việc ngoàiđô thị này hơn.Con số nghệ sĩ Thái đang liên tục tăng vù vù, vì thế nên trên thị trườngngày càng nhiều, càng đa dạng các tác phẩm.Nhiều gallery nghệ thuật ở Bangkok có xu hướng bán các tác phẩmnghiêng hẳn chủ đề nông thôn truyền thống. Các nghệ sĩ vẽ tranh lốinày thường bị ảnh hưởng bởi các đức tin và motif tạo hình của đạo Phậttruyền thống, nói chung công chúng Thái cũng thích loại tranh, tượngnày.Tuy nhiên, một số nghệ sĩ Thái đang cố thoát khỏi các “quy chuẩn” nàybằng cách đề cập tới những vấn đề gây tranh cãi hơn, ví dụ như sự biếnmất của các giá trị truyền thống và sự ám ảnh với đồng tiền trong xãhội ngày nay.Về đào tạo, một số trường đại học ở Bangkok có các khoa nghệ thuậtdanh tiếng. Đại học Silapakorn nổi tiếng là trường danh giá nhất trongsố đó. Thành lập vào đầu thế kỉ 19, trường lấy cảm hứng từ người thầyvà nghệ sĩ người Ý, Corrado Feroci.Silpa Bhirasri (hay Corrado Feroci)Feroci được chính phủ Thái mời đến Thái Lan năm 1923. Cuối cùngông đã ở lại Thái Lan và lấy tên Thái là Silpa Bhirasri. Giáo sư Bhirasriđược xem như một người đã mở đường cho nghệ thuật hiện đại Thái vàxây dựng một khung sườn cho nó bằng cách cổ súy cho quá trìnhphương Tây hóa nhưng cùng lúc cố gắng bảo tồn nghệ thuật truyềnthống Thái.Đài Dân chủ, do Corrado Feroci thiết kế.Một trong những nghệ sĩ cố thoát khỏi motif Thái truyền thống làThaweesak Srithongdee.Thaweesak Srithongdee sinh năm 1970, tốt nghiệp bằng Master về Hộihọa từ trường Silapakorn. Phong cách của anh mang ảnh hưởng củachủ nghĩa Siêu thực và Pop Art.Thaweesak là một họa sĩ biết quan sát con người một cách chăm chú,nghiên cứu những đặc điểm về hình thể cũng như tâm hồn họ.Ira, Thaweesak Srithongdee, acrylic trên vải cotton, 110 x 80cm, 2006Anh có một triển lãmnổi tiếng là HappyLand nói về sự bất mãn sâu sắcvà sự chống đối đang trú ngụ lặng lẽ bên trong con người anh – mộttriển lãm nói về sự cần thiết được tự biểu đạt, về sự tự do thoát khỏinhững luật lệ của xã hội và hiện trạng của thế giới thực mà chúng tađang sống, cật vấn sự tồn tại của chúng ta và cái không gian mà chúngta chiếm dụng. Chính cái không gian mà chúng ta đang thoải mái biểulộ bản ngã bên trong của chúng ta ấy – nó có thực sự tồn tại không?…Happyland, Thaweesak SrithongdeeThaweesak đã tham gia một số triển lãm tại Thái Lan. Thêm vào đó,anh đã có một triển lãm cá nhân thành công ở Amsterdam, Hà Lan vàonăm 2000, và cũng đã triển lãm ở Đức, Anh, Singapore, Nhật vàIndonesia (2009). Anh từng là nghệ sĩ cư trú tại Bảo tàng Nghệ thuậtChâu Á Fukuoka, Nhật Bản vào năm 2005, tham gia FukuokaTriennale cùng năm và Jakarta Biennale năm 2009. Tác phẩm của anhcó mặt trong các bộ sưu tập bảo tàng bao gồm Bảo tàng Singapore vàBảo tàng Nghệ thuật Châu Á Fukuoka. Các bức vẽ của anh thườngxuyên được bán tại các buổi đấu giá toàn cầu.Một số tranh của Thaweesak:Please accompany me, Thaweesak Srithongdee, 2002, acrylic trên vảicotton in, 70 x 80cm.Zoo, Thaweesak Srithongdee, 2009, acrylic trên canvas, 150 x 200cmShark dolphin, Thaweesak Srithongdee, acrylic trên canvas, 200 x150cm, 2008Thaweesak Srithongdee 3Thaweesak Srithongdee 1
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
THAWEESAK SRITHONGDEE trường phái nghệ thuật trao lưu nghệ thuật phong cách mỹ thuật nghệ sĩ nổi tiếng lịch sử mỹ thuật họa sĩTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 349 0 0 -
50 năm ngày Marilyn Monroe qua đời: Đẹp đến đau lòng
11 trang 175 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
Giáo trình Lịch sử Mỹ thuật (Ngành: Hội họa) - Trường Cao đẳng Lào Cai
77 trang 76 2 0 -
10 trang 64 0 0
-
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
4 trang 44 0 0
-
Đẹp ngỡ ngàng vườn tượng Phật trên đất nước Lào
8 trang 44 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 41 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 40 1 0 -
Các bức điêu khắc độc đáo bằng diêm
8 trang 39 0 0 -
12 trang 39 0 0
-
Thuật Điêu Khắc Tượng Phật Nhật Bản
4 trang 39 0 0 -
Chuyện Về Bảo Tượng A Di Đà Chùa Phật Tích
10 trang 38 0 0 -
Những tay tổ của điêu khắc đồ vật (phần 2)
12 trang 37 0 0 -
5 trang 37 0 0