Thay đổi phương pháp đánh giá kết quả học phần Kỹ năng làm việc nhóm đáp ứng chuẩn đầu ra tại trường Đại học Tài chính – Marketing theo mô hình học tập qua dự án
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.79 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thay đổi phương pháp đánh giá kết quả học phần Kỹ năng làm việc nhóm đáp ứng chuẩn đầu ra tại trường Đại học Tài chính – Marketing theo mô hình học tập qua dự án" làm rõ cách thức vận dụng mô hình Học tập qua dự án trong giảng dạy cũng đánh giá kết quả theo chuẩn đầu ra của học phần Kỹ năng làm việc nhóm. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi phương pháp đánh giá kết quả học phần Kỹ năng làm việc nhóm đáp ứng chuẩn đầu ra tại trường Đại học Tài chính – Marketing theo mô hình học tập qua dự án Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP QUA DỰ ÁN ThS. Trần Thị Thảo1TÓM TẮT Học tập qua dự án (Project – Based Learning) là phương pháp dạy học hoàn toàn tậptrung vào người học và sự phát triển của họ. Thông qua các hoạt động cụ thể trong quá trìnhtriển khai dự án, người học từng bước lĩnh hội kiến thức mới và vận dụng vào quá trình giảiquyết các nhiệm vụ của mình. Từ đó các kỹ năng được hình thành, rèn luyện và phát triểnmột cách tự nhiên, hiệu quả. Mô hình Học tập qua dự án hoàn toàn phù hợp để phát triển kỹnăng làm việc nhóm khi người học cùng nhau thực hiện một dự án cụ thể trong khoảng thờigian xác định. Trong bài tham luận này, tác giả làm rõ cách thức vận dụng mô hình Học tậpqua dự án trong giảng dạy cũng đánh giá kết quả theo chuẩn đầu ra của học phần Kỹ năngLàm việc nhóm.TỪ KHÓA Dự án; Dạy học theo dự án; Quan điểm dạy học; Lấy người học làm trung tâm; Kỹnăng Làm việc nhóm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ những năm đầu thế kỷ 20, Học tập qua dự án đã được xem là một trong nhữngphương pháp quan trọng tại các nước phương Tây để thực hiện quan điểm dạy học hướngđến người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo. Ngày nay, Học tập qua dựán được xem là mô hình dạy học đáp ứng tốt mục tiêu hình thành kỹ năng cụ thể cho ngườihọc. Với yêu cầu đặc thù của việc đào tạo kỹ năng mềm thì mô hình dạy học này có thể giúpsinh viên trở nên chủ động hơn trong quá trình hình thành kỹ năng cho chính mình. Ngườidạy sẽ giữ vai trò dẫn dắt, hỗ trợ sinh viên trong quá trình họ thực hiện dự án cũng như hoànthiện kỹ năng liên quan. Hoạt động đào tạo Kỹ năng Làm việc nhóm tại trường đại học Tài chính – Marketingtừ năm 2012 đến nay chủ yếu tổ chức các hoạt động theo nhóm tại lớp và các trải nghiệmthực tế ngoài lớp. Tuy nhiên hình thức đánh giá kết thúc học phần giữ nguyên (nhóm sinhviên chia ngẫu nhiên và cùng thực hiện bài thi trong thời gian 60 phút) và chỉ thay đổi nộidung chủ đề thi. Việc cải tiến cách thức đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm là cần thiếtvà quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh có nhiều thay đổi về yêu cầucủa xã hội đối với chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại học. Việc học không chỉ giới hạn trongnhà trường mà cần sát với thực tế xã hội. Từ kinh nghiệm thực tế qua quá trình giảng dạycũng như nghiên cứu những lợi ích của mô hình Học tập qua dự án, tác giả nhận thấy vai trò1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 122 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Việnquan trọng của mô hình này trong việc dạy học cũng như tính thống nhất trong đánh giá kếtquả học tập của sinh viên trong học phần Kỹ năng Làm việc nhóm.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Khái niệm “Dự án” và “Học tập qua dự án” Dự án (Project) thường được hiểu là một kế hoạch hoàn chỉnh nhằm đạt được một mụctiêu cụ thể trong một thời gian xác định với những nguồn lực liên quan. Một dự án là tổnghợp của những vấn đề, đòi hỏi phải có sự kiên trì và nỗ lực trong việc phân tích để tìm kiếmcách thức phù hợp giải quyết vấn đề đó với những nguồn lực nhất định (tài chính, trang thiếtbị, nhân lực, thuận lợi và khó khăn …). Theo định nghĩa của Bộ Giáo dục Singapore, Học tập qua dự án (Project – BasedLearning - PBL) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho người học tổng hợp kiến thức từnhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Theo TS. Lưu Thu Thủy (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2015), ngày nay, dạyhọc theo dự án được coi là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự án phải có nhiềuphương pháp dạy học cụ thể được sử dụng. Đây là một hình thức dạy học trong đó người họcthực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp và có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành đểtạo ra sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thể hiện với tính tự lực caotrong toàn bộ quá trình học tập. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của PBL. Tác giả Nguyễn Văn Cường (2010) cho rằng “Dạy học theo dự án là một hình thứcdạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lýthuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người họcthực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập”. Theo CDIO, “Học tập qua dự án là một phươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thay đổi phương pháp đánh giá kết quả học phần Kỹ năng làm việc nhóm đáp ứng chuẩn đầu ra tại trường Đại học Tài chính – Marketing theo mô hình học tập qua dự án Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện THAY ĐỔI PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC PHẦN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING THEO MÔ HÌNH HỌC TẬP QUA DỰ ÁN ThS. Trần Thị Thảo1TÓM TẮT Học tập qua dự án (Project – Based Learning) là phương pháp dạy học hoàn toàn tậptrung vào người học và sự phát triển của họ. Thông qua các hoạt động cụ thể trong quá trìnhtriển khai dự án, người học từng bước lĩnh hội kiến thức mới và vận dụng vào quá trình giảiquyết các nhiệm vụ của mình. Từ đó các kỹ năng được hình thành, rèn luyện và phát triểnmột cách tự nhiên, hiệu quả. Mô hình Học tập qua dự án hoàn toàn phù hợp để phát triển kỹnăng làm việc nhóm khi người học cùng nhau thực hiện một dự án cụ thể trong khoảng thờigian xác định. Trong bài tham luận này, tác giả làm rõ cách thức vận dụng mô hình Học tậpqua dự án trong giảng dạy cũng đánh giá kết quả theo chuẩn đầu ra của học phần Kỹ năngLàm việc nhóm.TỪ KHÓA Dự án; Dạy học theo dự án; Quan điểm dạy học; Lấy người học làm trung tâm; Kỹnăng Làm việc nhóm.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ những năm đầu thế kỷ 20, Học tập qua dự án đã được xem là một trong nhữngphương pháp quan trọng tại các nước phương Tây để thực hiện quan điểm dạy học hướngđến người học, xem người học là trung tâm của quá trình đào tạo. Ngày nay, Học tập qua dựán được xem là mô hình dạy học đáp ứng tốt mục tiêu hình thành kỹ năng cụ thể cho ngườihọc. Với yêu cầu đặc thù của việc đào tạo kỹ năng mềm thì mô hình dạy học này có thể giúpsinh viên trở nên chủ động hơn trong quá trình hình thành kỹ năng cho chính mình. Ngườidạy sẽ giữ vai trò dẫn dắt, hỗ trợ sinh viên trong quá trình họ thực hiện dự án cũng như hoànthiện kỹ năng liên quan. Hoạt động đào tạo Kỹ năng Làm việc nhóm tại trường đại học Tài chính – Marketingtừ năm 2012 đến nay chủ yếu tổ chức các hoạt động theo nhóm tại lớp và các trải nghiệmthực tế ngoài lớp. Tuy nhiên hình thức đánh giá kết thúc học phần giữ nguyên (nhóm sinhviên chia ngẫu nhiên và cùng thực hiện bài thi trong thời gian 60 phút) và chỉ thay đổi nộidung chủ đề thi. Việc cải tiến cách thức đánh giá kết quả đào tạo kỹ năng mềm là cần thiếtvà quan trọng để nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh có nhiều thay đổi về yêu cầucủa xã hội đối với chất lượng sinh viên tốt nghiệp đại học. Việc học không chỉ giới hạn trongnhà trường mà cần sát với thực tế xã hội. Từ kinh nghiệm thực tế qua quá trình giảng dạycũng như nghiên cứu những lợi ích của mô hình Học tập qua dự án, tác giả nhận thấy vai trò1 Viện Nghiên cứu kinh tế ứng dụng, Trường Đại học Tài chính-MarketingNgày 23 tháng 10 năm 2021 122 Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Việnquan trọng của mô hình này trong việc dạy học cũng như tính thống nhất trong đánh giá kếtquả học tập của sinh viên trong học phần Kỹ năng Làm việc nhóm.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở lý thuyết 2.1.1. Khái niệm “Dự án” và “Học tập qua dự án” Dự án (Project) thường được hiểu là một kế hoạch hoàn chỉnh nhằm đạt được một mụctiêu cụ thể trong một thời gian xác định với những nguồn lực liên quan. Một dự án là tổnghợp của những vấn đề, đòi hỏi phải có sự kiên trì và nỗ lực trong việc phân tích để tìm kiếmcách thức phù hợp giải quyết vấn đề đó với những nguồn lực nhất định (tài chính, trang thiếtbị, nhân lực, thuận lợi và khó khăn …). Theo định nghĩa của Bộ Giáo dục Singapore, Học tập qua dự án (Project – BasedLearning - PBL) là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho người học tổng hợp kiến thức từnhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Theo TS. Lưu Thu Thủy (Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2015), ngày nay, dạyhọc theo dự án được coi là một hình thức dạy học vì khi thực hiện một dự án phải có nhiềuphương pháp dạy học cụ thể được sử dụng. Đây là một hình thức dạy học trong đó người họcthực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp và có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành đểtạo ra sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thể hiện với tính tự lực caotrong toàn bộ quá trình học tập. Làm việc nhóm là hình thức làm việc cơ bản của PBL. Tác giả Nguyễn Văn Cường (2010) cho rằng “Dạy học theo dự án là một hình thứcdạy học trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lýthuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người họcthực hiện với tính tự lực cao trong toàn bộ quá trình học tập”. Theo CDIO, “Học tập qua dự án là một phươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Viện Hội thảo khoa học ngành Giáo dục Giáo dục đại học Đánh giá kết quả học phần Kỹ năng làm việc nhóm Mô hình học tập qua dự ánTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng mềm - Th.S Phạm Thị Cẩm Lệ: Phần 1
86 trang 846 15 0 -
3 trang 711 13 0
-
11 trang 244 0 0
-
Trắc nghiệm: Bạn có kỹ năng làm việc theo nhóm?
3 trang 232 1 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 227 0 0 -
10 trang 225 1 0
-
171 trang 225 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
200 trang 200 0 0
-
7 trang 194 0 0