
THẾ MỚI LÀ TẠO HÌNH
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.95 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Con lợn lòi trông cực kỳ hoang dã, độc ác với 2 nanh nhọn hoắt nhưng cái mõm lại rất to, vẩu ra phía trước với con mắt tròn bé tí vừa hiền lành, vừa nham hiểm nhưng trông vẫn tham lam với cái bụng to và dáng vẻ khệ nệ. Hay, mời bạn xem thêm con gà ấp trứng NGUYỄN TRỌNG ĐOAN-lợn lòi với tạo hình cách điệu tuyệt đẹp không thể chê được với các khối II-sành, 2010, 16x34cm lượn đẹp, căng đều và vô cùng hài hoà. Chất gốm, sành nâu thô mộc góp phần tạo nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẾ MỚI LÀ TẠO HÌNH THẾ MỚI LÀ TẠO HÌNH Con lợn lòi trông cực kỳ hoang dã, độc ác với 2 nanh nhọn hoắt nhưng cái mõm lại rất to, vẩu ra phía trước với con mắt tròn bé tí vừa hiền lành, vừa nham hiểm nhưng trông vẫn tham lam với cái bụng to và dáng vẻ khệ nệ. Hay, mời bạn xem thêm con gà ấp trứngNGUYỄN TRỌNG ĐOAN-lợn lòi với tạo hình cách điệu tuyệt đẹp không thể chê được với các khốiII-sành, 2010, 16x34cm lượn đẹp, căng đều và vô cùng hàihoà. Chất gốm, sành nâu thô mộc góp phần tạo nên âm hưởng dân giannhưng vượt trên hết vẫn là những khác biệt của tạo hình thông thường.Nét khác biệt đặc biệt đó mang tên Nguyễn Trọng Đoan.Gốm Nguyễn Trọng Đoan rất quen thuộc với giới sành chơi không phảihẳn vì giá trị kinh tế ghê gớm của nó mà vì vẻ đẹp tạo hình quyến rũkhông lẫn vào đâu được. Từ trước tới giờ, theo quan niệm thôngthường gốm hay sành, hay sứ chỉ là đồ để gia dụng đơn thuần. Thờibuổi khấm khá hiện nay thì tượng gốm trang trí may ra còn đượcchuộng chứ thời bao cấp ngày xưa mà cứ nung gốm để chơi hay để bàythì được gọi là “thần kinh có vấn đề”.Để tạo nên một phong cách gốm Nguyễn Trọng Đoan hiện nay theo tôilà từ 3 điều đặc biệt khác người mà ông có.Điều thứ nhất là về sáng tạo: những ý tưởng, những hình tượng tạo hìnhcủa ông mà khi xem mãi thì mọi người vẫn chẳng biết nó bắt nguồn từmạch nào . Từ dân gian? chưa hẳn. Từ hiện đại thế giới ? cũng khôngnốt. Hay là từ bàn tay và tư duy tạo hình đặc biệt của ông tạo thành.Điều này nghe có vẻ hợp lý hơn cả. ở trong sáng tác của ông là các tầngsâu của mạch ngầm văn hoá đã thẩm thấu và sự chọn lọc của tư duy.Điều thứ hai là sự quyết liệt với nghề. Thời ông còn khó khăn lắm, đểra lò một mẻ gốm nho nhỏ thôi cũng là cả một vấn đề lớn. Ông đãtừng đốt lò bằng 10.000 đồng tiền mua củi (thời giá năm 1990) mà nhàphê bình nghệ thuật nổi tiếng Thái Bá Vân giúp từ tiền nhuận bút. Ôngđã từng đốt lò mà cái lò đó suýt “đốt tan thành than” cơ nghiệp còm cõicủa vợ con… vậy mà hoạ sĩ cứ bền bỉ, cứ lặng lẽ, cứ quyết chí “hànhnghề” cho bằng được. Và “cơ duyên” đặc biệt đã tới khi ông tìm đượcMạnh Thường Quân cho riêng mình. Một Mạnh Thường Quân khôngbao giờ can thiệp vào sáng tác của ông và chỉ có mặt khi ông cần sự trợgiúp. Đó là điều đặc biệt thứ ba. Mạnh Thường Quân siêu đặc biệtđấy chính là doanh nhân Phạm Đình Quý, một người làm trong lĩnhvực xây dựng và hoàn toàn không liên quan gì đến nghệ thuật. Nếutheo dõi hội hoạ Việt nam những năm 90 thế kỷ trước hẳn các bạn cònnhớ gallery Tràng An nổi đình, nổi đám do hoạ sĩ Nguyễn Xuân Tiệplàm chủ xị với những cú chi bạo tay và có lúc vượt mặt rất nhiềugallery khác khi mời được rất nhiều hoạ sĩ trẻ có tiếng thời đó như VũThăng, Đinh Quân, Hoàng Phượng Vỹ, Nguyễn Xuân Tiệp, Nguyễn SĩBạch, Phạm Minh Hải, ... tất cả nguồn kinh phí ấy đều từ doanh nhângiấu mặt Phạm Đình Quý. Tôi chắc chắn rằng khi các bạn gặp gỡ vàchuyện trò cùng ông sẽ ngay lập tức cảm mến con người tuyệt vời đó.Hiện nay, gallery Âu Cơ tại Tây Hồ của ông đang trở thành nơi triểnlãm thường niên của rất nhiều tên tuổi lớn của mỹ thuật Việt Namđương đại.Gốm Nguyễn Trọng Đoan chủ yếu là tượng, lọ gốm trang trí nhỏ cókích cỡ xinh xắn cao từ 13 đến 20 cm. Đôi khi ông cũng làm nhữngkích cỡ lớn hơn khoảng 30 - 40 cm, hoặc loại đặc cao tới hơn 1m.Truớc đây, ông cũng sáng tác đèn vườn dạng hình nấm được trổ thủngtheo lối trang trí Nhật Bản trông rất đẹp và lạ. Hiện nay, có khá nhiềuhoạ sĩ cũng sáng tác đèn vườn nhưng tạo hình của họ quá đơn điệu, cũkỹ và nghèo nàn. Khi xem những tác phẩm vô hồn ấy tôi lại càng đauđáu nhớ những cái đèn vườn đẹp lạ kỳ ở triển lãm xưa của ông tạiTràng An gallery năm 1997 .Phải công nhận rằng Nguyễn Trọng Đoan có cái tài hơn người ở chỗtạo hình cho con vật. Ông có thể làm con voi có cái vòi rất to, to đếnmức phản tự nhiên nhưng trông chắc chắn là con voi, chứ không thể gọilà con gì khác. Gà, vịt, ngan, ngỗng, công, ngựa, cua cáy ông tạo ra cứgọi là đẹp tuyệt. Đã thế ông lại tìm cho chúng những khuôn hình cómột không hai và không bao giờ có sự lặp lại. Giả dụ chúng ta đặt 100cái lọ gốm của ông cạnh nhau thì ta sẽ được xem 200 hình vẽ khácnhau chứ không phải là 100. Bởi vì ông luôn vẽ 2 mặt khác nhau. Cũngchính vì lẽ đó mà các con vật của ông bên này là hình xoáy ốc mềmmại thì mặt kia lại là những matre được xược ngang, dọc đầy cá tínhnhưng trông tổng thể lại rất hài hoà . Nếu ai đã xem tác phẩm Ngựa(cao hơn 1m) của ông hẳn sẽ giật mình về vẻ ngoài mạnh mẽ, ma quái,hoang dại đầy phóng túng và trông rất nhục dục bởi chi tiết giới tínhđược phóng to một cách đầy chủ ý. Các khối hình được chắt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THẾ MỚI LÀ TẠO HÌNH THẾ MỚI LÀ TẠO HÌNH Con lợn lòi trông cực kỳ hoang dã, độc ác với 2 nanh nhọn hoắt nhưng cái mõm lại rất to, vẩu ra phía trước với con mắt tròn bé tí vừa hiền lành, vừa nham hiểm nhưng trông vẫn tham lam với cái bụng to và dáng vẻ khệ nệ. Hay, mời bạn xem thêm con gà ấp trứngNGUYỄN TRỌNG ĐOAN-lợn lòi với tạo hình cách điệu tuyệt đẹp không thể chê được với các khốiII-sành, 2010, 16x34cm lượn đẹp, căng đều và vô cùng hàihoà. Chất gốm, sành nâu thô mộc góp phần tạo nên âm hưởng dân giannhưng vượt trên hết vẫn là những khác biệt của tạo hình thông thường.Nét khác biệt đặc biệt đó mang tên Nguyễn Trọng Đoan.Gốm Nguyễn Trọng Đoan rất quen thuộc với giới sành chơi không phảihẳn vì giá trị kinh tế ghê gớm của nó mà vì vẻ đẹp tạo hình quyến rũkhông lẫn vào đâu được. Từ trước tới giờ, theo quan niệm thôngthường gốm hay sành, hay sứ chỉ là đồ để gia dụng đơn thuần. Thờibuổi khấm khá hiện nay thì tượng gốm trang trí may ra còn đượcchuộng chứ thời bao cấp ngày xưa mà cứ nung gốm để chơi hay để bàythì được gọi là “thần kinh có vấn đề”.Để tạo nên một phong cách gốm Nguyễn Trọng Đoan hiện nay theo tôilà từ 3 điều đặc biệt khác người mà ông có.Điều thứ nhất là về sáng tạo: những ý tưởng, những hình tượng tạo hìnhcủa ông mà khi xem mãi thì mọi người vẫn chẳng biết nó bắt nguồn từmạch nào . Từ dân gian? chưa hẳn. Từ hiện đại thế giới ? cũng khôngnốt. Hay là từ bàn tay và tư duy tạo hình đặc biệt của ông tạo thành.Điều này nghe có vẻ hợp lý hơn cả. ở trong sáng tác của ông là các tầngsâu của mạch ngầm văn hoá đã thẩm thấu và sự chọn lọc của tư duy.Điều thứ hai là sự quyết liệt với nghề. Thời ông còn khó khăn lắm, đểra lò một mẻ gốm nho nhỏ thôi cũng là cả một vấn đề lớn. Ông đãtừng đốt lò bằng 10.000 đồng tiền mua củi (thời giá năm 1990) mà nhàphê bình nghệ thuật nổi tiếng Thái Bá Vân giúp từ tiền nhuận bút. Ôngđã từng đốt lò mà cái lò đó suýt “đốt tan thành than” cơ nghiệp còm cõicủa vợ con… vậy mà hoạ sĩ cứ bền bỉ, cứ lặng lẽ, cứ quyết chí “hànhnghề” cho bằng được. Và “cơ duyên” đặc biệt đã tới khi ông tìm đượcMạnh Thường Quân cho riêng mình. Một Mạnh Thường Quân khôngbao giờ can thiệp vào sáng tác của ông và chỉ có mặt khi ông cần sự trợgiúp. Đó là điều đặc biệt thứ ba. Mạnh Thường Quân siêu đặc biệtđấy chính là doanh nhân Phạm Đình Quý, một người làm trong lĩnhvực xây dựng và hoàn toàn không liên quan gì đến nghệ thuật. Nếutheo dõi hội hoạ Việt nam những năm 90 thế kỷ trước hẳn các bạn cònnhớ gallery Tràng An nổi đình, nổi đám do hoạ sĩ Nguyễn Xuân Tiệplàm chủ xị với những cú chi bạo tay và có lúc vượt mặt rất nhiềugallery khác khi mời được rất nhiều hoạ sĩ trẻ có tiếng thời đó như VũThăng, Đinh Quân, Hoàng Phượng Vỹ, Nguyễn Xuân Tiệp, Nguyễn SĩBạch, Phạm Minh Hải, ... tất cả nguồn kinh phí ấy đều từ doanh nhângiấu mặt Phạm Đình Quý. Tôi chắc chắn rằng khi các bạn gặp gỡ vàchuyện trò cùng ông sẽ ngay lập tức cảm mến con người tuyệt vời đó.Hiện nay, gallery Âu Cơ tại Tây Hồ của ông đang trở thành nơi triểnlãm thường niên của rất nhiều tên tuổi lớn của mỹ thuật Việt Namđương đại.Gốm Nguyễn Trọng Đoan chủ yếu là tượng, lọ gốm trang trí nhỏ cókích cỡ xinh xắn cao từ 13 đến 20 cm. Đôi khi ông cũng làm nhữngkích cỡ lớn hơn khoảng 30 - 40 cm, hoặc loại đặc cao tới hơn 1m.Truớc đây, ông cũng sáng tác đèn vườn dạng hình nấm được trổ thủngtheo lối trang trí Nhật Bản trông rất đẹp và lạ. Hiện nay, có khá nhiềuhoạ sĩ cũng sáng tác đèn vườn nhưng tạo hình của họ quá đơn điệu, cũkỹ và nghèo nàn. Khi xem những tác phẩm vô hồn ấy tôi lại càng đauđáu nhớ những cái đèn vườn đẹp lạ kỳ ở triển lãm xưa của ông tạiTràng An gallery năm 1997 .Phải công nhận rằng Nguyễn Trọng Đoan có cái tài hơn người ở chỗtạo hình cho con vật. Ông có thể làm con voi có cái vòi rất to, to đếnmức phản tự nhiên nhưng trông chắc chắn là con voi, chứ không thể gọilà con gì khác. Gà, vịt, ngan, ngỗng, công, ngựa, cua cáy ông tạo ra cứgọi là đẹp tuyệt. Đã thế ông lại tìm cho chúng những khuôn hình cómột không hai và không bao giờ có sự lặp lại. Giả dụ chúng ta đặt 100cái lọ gốm của ông cạnh nhau thì ta sẽ được xem 200 hình vẽ khácnhau chứ không phải là 100. Bởi vì ông luôn vẽ 2 mặt khác nhau. Cũngchính vì lẽ đó mà các con vật của ông bên này là hình xoáy ốc mềmmại thì mặt kia lại là những matre được xược ngang, dọc đầy cá tínhnhưng trông tổng thể lại rất hài hoà . Nếu ai đã xem tác phẩm Ngựa(cao hơn 1m) của ông hẳn sẽ giật mình về vẻ ngoài mạnh mẽ, ma quái,hoang dại đầy phóng túng và trông rất nhục dục bởi chi tiết giới tínhđược phóng to một cách đầy chủ ý. Các khối hình được chắt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyễn Trọng Đoan kiến thức mỹ thuật mỹ thuật việt nam tác phẩm nghệ thuật danh họa họa sĩ nổi tiếng tác phẩm nghệ thuật trường phái nghệ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
6 trang 262 0 0
-
Tài liệu Lịch sử mỹ thuật Việt Nam
20 trang 171 4 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
Giáo trình Vẽ mỹ thuật 1: Vẽ bút sắt - Trần Văn Tâm
46 trang 61 1 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
8 trang 51 0 0
-
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
Chạm khắc gỗ - Nghệ thuật thổi hồn vào cội rễ
21 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
5 trang 48 0 0
-
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
Design trong thiết kế Mỹ thuật vì cuộc sống
9 trang 48 0 0 -
Tìm hiểu về điêu khắc Gỗ dân gian
12 trang 47 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
20 trang 45 0 0
-
5 trang 44 0 0
-
4 trang 43 0 0