
Thể thao đồng đội – Môn Bóng chuyền
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 394.58 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Thể thao đồng đội – Môn Bóng chuyền" được biên soạn khá rõ ràng, trình bày các nội dung như: lịch sử, luật chơi, kĩ thuật đánh bóng chuyền, huấn luyện viên, chiến thuật... Mời các bạn cùng tham khảo để tích lũy thêm kiến thức về bộ một thể thao bóng chuyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể thao đồng đội – Môn Bóng chuyền Thể thao đồng đội – Môn Bóng chuyềnBóng chuyền là một môn thể thao olympic, trong đó hai đội được tách ra bởi một tấmlưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phươngtheo đúng luật quy định.[1]Bộ luật hoàn chỉnh khá rộng. Nhưng sơ lược, cách chơi như sau: vận động viên ở một độibắt đầu lượt đánh bằng cách phát banh (thảy hoặc thả trái banh và đánh bằng bàn tayhoặc cánh tay), từ ngoài đường biên cuối sân, qua lưới, và sang phần sân của đội nhậnbanh. Đội nhận banh không được để banh chạm mặt đất bên phần sân đội mình. Họ đượcphép chạm banh tối đa 3 lần. Thông thường, 2 lần chạm đầu tiên được dùng để chuẩn bịcho đội tấn công, đội cố gắng trả trái banh qua lưới sao cho đội bên kia không thể chặntrái để không chạm mặt đất phần sân đội mình.Lượt banh tiếp tục, với mỗi đội được phép chạm banh nhiều nhất 3 lần liên tục, đến khimột trong 2 điều xảy ra (1): đội thắng lượt banh, làm cho trái banh chạm được mặt đấtphần sân đối phương; hay (2): đội phạm lỗi và thua lượt banh. Đội thắng lượt banh ghiđược 1 điểm, và được phép giao banh ở luotj tiếp theo. Một vài lỗi phổ thông thườngphạm phải là: Khiến banh chạm đất ngoài phần sân đối phương hoặc không đưa được bóng qua lưới; ”Cầm hoặc ném” bóng; ”2 chạm”: 2 lần chạm banh bởi cùng một vận động viên; 4 lần chạm banh liên tục bởi cùng một đội; Lỗi chạm lưới: chạm vào lưới trong khi lượt banh chưa kết thúc; Trái banh thường được chơi bằng bàn tay hoặc cánh tay, nhưng người chơi được phépđập hoặc đẩy (chạm banh trong t hời gian ngắn) bằng bất kì bộ phận nào trên cơ thể.Có khá nhiều kĩ thuậtkĩ thuật chơi trong bóng chuyền, bao gồm “spiking” (đập banh) và“blocking” (chắn banh) (bởi vì những kí thuật chơi đó được thực hiện bên trên lưới nhảythẳng đứng là một trong những kĩ năng được chú trọng trong thể thao) cũng như“passing” (bắt bước 1), “setting” (chuyền 2), và các vị trí chơi đặc thù và cấu trúc chơiphòng thủ và tấn công.Mục lục 1 Lịch sử 1.1 Nguồn gốc của bóng chuyền o 1.2 Những cải tiến và phát triển sau này o 1.3 Bóng chuyền trong Thế vận hội o 2 Luật chơi 2.1 Sân thi đấu o 2.2 Bóng o 2.3 Cách chơi o 2.4 Tính điểm o 2.5 Libero o 2.6 Những thay đổi trong bộ luật hiện tại o 3 Kĩ thuật đánh bóng chuyền 3.1 Serve (giao bóng) o 3.2 Pass (bắt bước 1) o 3.3 Set (chuyền 2) o 3.4 Attack (tấn công/ đập bóng) o 3.5 Block (chắn banh) o 3.6 Dig (đào/cứu bóng) o 4 Huấn luyện viên 4.1 Cơ bản o 5 Chiến thuật 5.1 Các vị trí trên sân o 5.2 Đội hình o 5.2.1 4-2 5.2.2 6-2 5.2.3 5-1 6 Các biến thể của bóng chuyền và trò chơi liên quan 7 Xem thêm 8 Tham khảo 9 Liên kết ngoài Lịch sửNguồn gốc của bóng chuyềnVào ngày 9 tháng 2, 1895 ở Holyoke, Massachusetts, Hoa Kỳ, William G.Morgan, mộthướng dẫn viên môn giáo dục thể chất YMCA, đã tạo nên một môn thể thao mới gọi làMintonette. Môn này được xem là một trò giải trí được khuyên chơi trong nhà và với sốlượng người chơi không bị hạn chế. Mintonette đã lấy một số đặc trưng của nó từ môntennis và bóng ném. Một môn thể thao trong nhà khác, bóng rổ, cũng được tạo ra và chỉcách nơi đây 10 dặm (16 kilomet), ở thành phố Springfield, Massachusetts chỉ 4 năm vềtrước. Mintonette đã được thiết kế để trở thành một môn thể thao trong nhà ít thô bạo hơnso với bóng rổ và dành cho các thành viên cũ của YMCA, trong khi vẫn cần một chút nỗlực thể thao. Những luật đầu tiên, được viết bởi William G Morgan, đòi hỏi một cái lướicao 6 ft 6 in (1.98 m), một sân 25×50 ft (7.62×15.24 m), và không giới hạn người chơi.Trận đấu bao gồm 9 lượt với 3 lượt giao banh cho mỗi đội ở mỗi lượt, và không giới hạnsố lần chạm banh cho mỗi đội trước khi đưa banh qua phần sân đối phương. Khi phátbanh lỗi, đội sẽ còn thêm một lần phát banh. Đánh banh qua lưới được xem là phạm lỗi(cùng với việc mất điểm hoặc phát ra ngoài)—trừ phi đó là lần phát bóng đầu tiên.Sau một lần qua sát, Alfred Halstead, chú ý tính volleying nature của trò chơi trong trậnthể thao biểu diễn đầu tiên vào năm 1896, t ại trường quốc tế đào tạo YMCA (hiện giờ gọilà Springfield College), trò chơi nhanh chóng được biết đến với tên “volleyball” (bóngchuyền) (ban đầu được phát âm thành hai tiếng: “volley ball”). Luật của bóng chuyềnđược xây dựng sơ lược bởi trường qu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thể thao đồng đội – Môn Bóng chuyền Thể thao đồng đội – Môn Bóng chuyềnBóng chuyền là một môn thể thao olympic, trong đó hai đội được tách ra bởi một tấmlưới. Mỗi đội cố gắng ghi điểm bằng cách đưa được trái bóng chạm phần sân đối phươngtheo đúng luật quy định.[1]Bộ luật hoàn chỉnh khá rộng. Nhưng sơ lược, cách chơi như sau: vận động viên ở một độibắt đầu lượt đánh bằng cách phát banh (thảy hoặc thả trái banh và đánh bằng bàn tayhoặc cánh tay), từ ngoài đường biên cuối sân, qua lưới, và sang phần sân của đội nhậnbanh. Đội nhận banh không được để banh chạm mặt đất bên phần sân đội mình. Họ đượcphép chạm banh tối đa 3 lần. Thông thường, 2 lần chạm đầu tiên được dùng để chuẩn bịcho đội tấn công, đội cố gắng trả trái banh qua lưới sao cho đội bên kia không thể chặntrái để không chạm mặt đất phần sân đội mình.Lượt banh tiếp tục, với mỗi đội được phép chạm banh nhiều nhất 3 lần liên tục, đến khimột trong 2 điều xảy ra (1): đội thắng lượt banh, làm cho trái banh chạm được mặt đấtphần sân đối phương; hay (2): đội phạm lỗi và thua lượt banh. Đội thắng lượt banh ghiđược 1 điểm, và được phép giao banh ở luotj tiếp theo. Một vài lỗi phổ thông thườngphạm phải là: Khiến banh chạm đất ngoài phần sân đối phương hoặc không đưa được bóng qua lưới; ”Cầm hoặc ném” bóng; ”2 chạm”: 2 lần chạm banh bởi cùng một vận động viên; 4 lần chạm banh liên tục bởi cùng một đội; Lỗi chạm lưới: chạm vào lưới trong khi lượt banh chưa kết thúc; Trái banh thường được chơi bằng bàn tay hoặc cánh tay, nhưng người chơi được phépđập hoặc đẩy (chạm banh trong t hời gian ngắn) bằng bất kì bộ phận nào trên cơ thể.Có khá nhiều kĩ thuậtkĩ thuật chơi trong bóng chuyền, bao gồm “spiking” (đập banh) và“blocking” (chắn banh) (bởi vì những kí thuật chơi đó được thực hiện bên trên lưới nhảythẳng đứng là một trong những kĩ năng được chú trọng trong thể thao) cũng như“passing” (bắt bước 1), “setting” (chuyền 2), và các vị trí chơi đặc thù và cấu trúc chơiphòng thủ và tấn công.Mục lục 1 Lịch sử 1.1 Nguồn gốc của bóng chuyền o 1.2 Những cải tiến và phát triển sau này o 1.3 Bóng chuyền trong Thế vận hội o 2 Luật chơi 2.1 Sân thi đấu o 2.2 Bóng o 2.3 Cách chơi o 2.4 Tính điểm o 2.5 Libero o 2.6 Những thay đổi trong bộ luật hiện tại o 3 Kĩ thuật đánh bóng chuyền 3.1 Serve (giao bóng) o 3.2 Pass (bắt bước 1) o 3.3 Set (chuyền 2) o 3.4 Attack (tấn công/ đập bóng) o 3.5 Block (chắn banh) o 3.6 Dig (đào/cứu bóng) o 4 Huấn luyện viên 4.1 Cơ bản o 5 Chiến thuật 5.1 Các vị trí trên sân o 5.2 Đội hình o 5.2.1 4-2 5.2.2 6-2 5.2.3 5-1 6 Các biến thể của bóng chuyền và trò chơi liên quan 7 Xem thêm 8 Tham khảo 9 Liên kết ngoài Lịch sửNguồn gốc của bóng chuyềnVào ngày 9 tháng 2, 1895 ở Holyoke, Massachusetts, Hoa Kỳ, William G.Morgan, mộthướng dẫn viên môn giáo dục thể chất YMCA, đã tạo nên một môn thể thao mới gọi làMintonette. Môn này được xem là một trò giải trí được khuyên chơi trong nhà và với sốlượng người chơi không bị hạn chế. Mintonette đã lấy một số đặc trưng của nó từ môntennis và bóng ném. Một môn thể thao trong nhà khác, bóng rổ, cũng được tạo ra và chỉcách nơi đây 10 dặm (16 kilomet), ở thành phố Springfield, Massachusetts chỉ 4 năm vềtrước. Mintonette đã được thiết kế để trở thành một môn thể thao trong nhà ít thô bạo hơnso với bóng rổ và dành cho các thành viên cũ của YMCA, trong khi vẫn cần một chút nỗlực thể thao. Những luật đầu tiên, được viết bởi William G Morgan, đòi hỏi một cái lướicao 6 ft 6 in (1.98 m), một sân 25×50 ft (7.62×15.24 m), và không giới hạn người chơi.Trận đấu bao gồm 9 lượt với 3 lượt giao banh cho mỗi đội ở mỗi lượt, và không giới hạnsố lần chạm banh cho mỗi đội trước khi đưa banh qua phần sân đối phương. Khi phátbanh lỗi, đội sẽ còn thêm một lần phát banh. Đánh banh qua lưới được xem là phạm lỗi(cùng với việc mất điểm hoặc phát ra ngoài)—trừ phi đó là lần phát bóng đầu tiên.Sau một lần qua sát, Alfred Halstead, chú ý tính volleying nature của trò chơi trong trậnthể thao biểu diễn đầu tiên vào năm 1896, t ại trường quốc tế đào tạo YMCA (hiện giờ gọilà Springfield College), trò chơi nhanh chóng được biết đến với tên “volleyball” (bóngchuyền) (ban đầu được phát âm thành hai tiếng: “volley ball”). Luật của bóng chuyềnđược xây dựng sơ lược bởi trường qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật bóng chuyền Thể thao đồng đội Môn Bóng chuyền Chiến thuật chơi bóng chuyền Huấn luyện viên bóng chuyền Lịch sử bóng chuyền Kĩ thuật đánh bóng chuyềnTài liệu có liên quan:
-
Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất (trình độ trung cấp) - Trường trung cấp Việt Hàn
99 trang 54 0 0 -
Giáo trình Giáo dục thể chất (Trình độ cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
92 trang 37 0 0 -
Tài liệu học tập môn Bóng chuyền - ThS. Phạm Thị Tuyết Mai
113 trang 32 0 0 -
10 trang 29 0 0
-
Luật bóng chuyền hơi & phương pháp trọng tài
68 trang 27 0 0 -
5 trang 26 0 0
-
5 trang 23 0 0
-
Judo và người khai sinh mụn vừ thuật của tuổi trẻ
3 trang 21 0 0 -
2 trang 21 0 0
-
Tài liệu dạy học Giáo dục thể chất
142 trang 20 0 0 -
Thể thao đồng đội – Môn bóng đá
28 trang 20 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục thể chất trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
132 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0
-
10 trang 18 0 0
-
Thể thao võ thuật - Võ thuật Việt Nam
12 trang 18 0 0 -
6 trang 17 0 0
-
11 trang 17 0 0
-
12 trang 17 0 0
-
Thể thao vỗ thuật – Môn karate
12 trang 17 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Giáo dục thể chất (Trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng)
132 trang 17 0 0