Danh mục tài liệu

Theo Thông tư 25/2009/TT-BXD

Số trang: 201      Loại file: doc      Dung lượng: 4.34 MB      Lượt xem: 37      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thông tư Hướng dẫn về bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự ánđầu tư xây dựng công trình và giám sát thi công xây dựng công trìnhPhần chuyên đề Thủy lợi .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Theo Thông tư 25/2009/TT-BXDTheo Thông tư 25/2009/TT-BXD THÔNG TƯ Hướng dẫn về bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và giám sát thi công xây dựng công trìnhPhần chuyên đề Thủy lợi , nội dung như sau:IV. Học phần 4 : GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỦY LỢI, THỦY ĐIỆNChuyên đề 7. Giám sát công tác dẫn dòng thi công, nền và móng côngtrình thủy lợi, thủy điện (8 tiết) 1. Giám sát công tác dẫn dòng thi công trên công trình thủy lợi, thủyđiện 2. Giám sát thi công hố móng trên nền tự nhiên: khoan nổ mìn, đàomóng đất đá sau nổ mìn, lớp bảo vệ 3. Hướng dẫn về mô tả địa chất hố móng công trình 4. Giám sát thi công khoan phụt chống thấm và khoan phụt gia cốnền 5. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đođạc áp dụng trong thi công và nghiệm thuChuyên đề 8. Giám sát thi công kết cấu bê tông, bê tông cốt thép thường (CVC); bê tông đầm lăn (RCC) và kết cấu gạch, đá (8 tiết) 1. Giám sát thi công kết cấu bê tông, BTCT thường (CVC) toàn khối 2. Giám sát thi công kết cấu bê tông đầm lăn (RCC) 3. Giám sát thi công kết cấu gạch, đá 4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đo đạc áp dụng trong thi công và nghiệm thuChuyên đề 9. Giám sát thi công các công trình đất, đá (8 tiết) 1. Yêu cầu và nội dung giám sát thi công công trình đất, đá 2. Kiểm tra vật liệu xây dựng đập đất, đập đá đổ bê tông bản mặt 3. Giám sát công tác thi công đập đất, đập đá đổ bê tông bản mặt 4. Các tiêu chuẩn kỹ thuật, phương pháp thí nghiệm, quan trắc, đo đạc áp dụng trong thi công và nghiệm thuChuyên đề 10. Giám sát thi công lắp đặt thiết bị thuỷ công và thiếtbị cơ điện trên công trình thủy lợi, thủy điện (8 tiết) 1. Đặc điểm của thiết bị thuỷ công và thiết bị cơ điện trên công trình thủy lợi, thủy điện 2. Yêu cầu chung và nội dung giám sát lắp đặt thiết bị 3. Giám sát lắp đặt thiết bị cơ khí thủy công 4. Giám sát lắp đặt thiết bị cơ khí thủy lực 5. Giám sát lắp đặt thiết bị điện, cơ điện 6. Các tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng trong thi công và nghiệm thu Thời lượng Học phần 4: 32 tiết Kiểm tra trắc nghiệm: 30 phútGhi chú: - Nội dung chương trình và thời lượng nêu trên là yêu cầu tối thiểu - Tùy theo yêu cầu của từng khóa học, các cơ sở đào tạo có thể bổ sung, mở rộng thêm các chuyên đề khác.Chuyên đề 7.Giám sát công tác dẫn dòng thi công, nền và móngcông trình thủy lợi, thủy điện (8 tiết)I. Giám sát công tác dẫn dòng thi công trên công trình thủy lợi,thủy điện1.1 Công trình dẫn dòng :Dòng nước chảy từ cao xuống thấp sinh ra một năng lượng. Năng lượngnày thể hiện qua việc bào mòn dòng chảy, cuốn theo đất , cát, phù sachuyển ra biển. Vị trí mực nước càng cao, năng lượng càng lớn. Để tựnhiên, năng lượng này vô ích. Tập trung năng lượng này lại, làm quay tuốcbin làm máy phát điện quay theo tạo ra dòng điện phục vụ con người.Nhà máy thủy điện có các công trình đầu mối gồm công trình tập trung ởkhu vực ngăn dòng chảy và lấy nước ở sông vào nhà máy.Những công trình đầu mối bao gồm : đập, cửa lấy nước, cống xả cát, bểlắng cát.Công trình dẫn nước, công trình chứa nước, công trình đặt thiết bị cơđiện, công trình đường dây là các hạng mục nằm trong hệ thống nhà máythủy điện.Công trình chứa nước để giữ nước, tạo thành cột nước, để dâng cao cộtnước.Công trình dẫn bao gồm mương, kênh, sông hoặc hầm, ống, cống đưanước về hồ chứa, về nhà máy để tạo ra năng lượng làm quay tuốcbin kéotheo máy phát điện, tạo điện năng.Cột nước tạo ra điện năng chủ yếu do đường dẫn hình thành. Có thể dựavào sườn núi, đào kênh hoặc đặt máng dẫn, ống dẫn, đường hầm dẫnnước. Sự chênh lệch mực nước giữa đầu vào tuốcbin và nước thoát từtuốcbin ra tạo thành cột nước.Nhà máy thủy điện đường dẫn có ba loại công trình: • Công trình đầu mối • Công trình dẫn nước và • Nhà máy thủy điện.Công trình lấy nước có đập ngăn sông mà có thể là đập không tràn, đậptràn và cả hai loại nối tiếp. Cống lấy nước là công trình tiếp theo và cốngxói cát là công trình bảo vệ.Cống lấy nước từ sông vào và khống chế lưu lượng qua công trình dẫn,đảm bảo cho trạm làm việc bình thường.Công trình dẫn nước có thể là kênh dẫn nước. Với nhà máy điện lớn,thường làm hầm dẫn nước. Nhà máy điện nhỏ ít khi làm hầm.Cuối kênh dẫn có bể áp lực, ống dẫn nước áp lực nối với bể và dẫn nướcvào nhà máy.Nếu công trình dẫn là công trình hở hoặc ống thì:+ Dòng sông, dòng suối chảy theo địa hình từ sườn núi xuống khe, cònđường dẫn chạy trên sườn núi+ Nếu có dòng sông uốn khúc, độ dốc sẽ lớn. Khi này dùng đường dẫn đithẳng để tạo thành cột nước.+ Khi có hai con sông gần nhau nhưng cao trình mặt nước sông khác nhau,đặt đường dẫn nước từ sông có mực nước cao đến sông có mực nướcth ...