Danh mục tài liệu

Theodosius I Đại Đế - Hoàng đế của Đế quốc La Mã

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 315.63 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Flavius Theodosius Augustus[1] (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395), cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là một vị Hoàng đế của Đế quốc La Mã, trị vì từ năm 379 cho đến khi qua đời vào năm 395. Ông thống nhất lại đế quốc Tây và Đông La Mã, nhưng ông lại là vị hoàng đế La Mã cuối cùng thống nhất được cả hai nước. Sau khi ông chết, hai Đế quốc Tây và Đông La Mã mãi mãi tách rời ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Theodosius I Đại Đế - Hoàng đế của Đế quốc La Mã Theodosius I Đại ĐếHoàng đế của Đế quốc La MãChân dung Hoàng đế Theodosius I Đại Đế (từ Missorium của Theodosius I)Hoàng đế của Đế quốc Đông La Mã 19 tháng 1 năm 379 – 15 tháng 5 năm 395 Trị vì Valens Tiền nhiệm Arcadius Kế nhiệmHoàng đế của toàn La Mã 15 tháng 5 năm 392 - 17 tháng 1 năm 395 Trị vì Không Tiền nhiệm Không Kế nhiệm[hiện]Hậu duệTên đầy đủ Flavius Theodosius (từ khi sinh ra đến khi lên nối ngôi vua); Flavius Theodosius Augustus (khi làm vua) Nhà Theodosius Hoàng gia Theodosius Già Thân phụ Thermantia Thân mẫu 11 tháng 1, 347 Sinh Cauca, hoặc Italica, gần Seville ngày nay thuộc Tây Ban Nha 17 tháng 1 năm 395 M ất Mediolanum, Đế quốc La Mã Constantinopolis, ngày nay thuộc Istanbul An tángFlavius Theodosius Augustus[1] (11 tháng 1 năm 347 – 17 tháng 1 năm 395),cũng được gọi là Theodosius I hay Theodosius Đại đế, là một vị Hoàng đế củaĐế quốc La Mã, trị vì từ năm 379 cho đến khi qua đời vào năm 395. Ông thốngnhất lại đế quốc Tây và Đông La Mã, nhưng ông lại là vị hoàng đế La Mã cuốicùng thống nhất được cả hai nước. Sau khi ông chết, hai Đế quốc Tây và Đông LaMã mãi mãi tách rời ra. Ông là vị Hoàng đế có công lớn đưa đức tin Ki-tô giáo trởthành quốc giáo của đế quốc La Mã, thông qua các Thánh chỉ của mình.[2] Do đó,tầm vóc của ông trong lịch sử Giáo hội Ki-tô giáo rất lớn lao. Triều đại của ông làmột bước ngoặt trong đường lối trị nước và vận mệnh của Đế quốc La Mã xưa.Lên ngôi Hoàng đế sau khi đại quân Đông La Mã vừa bị người Goth đánh tan nát,ông đã nỗ lực gầy dựng lại lực lượng Quân đội Đông La Mã. Ban đầu ông cũng cógặt hái thắng lợi.[3] Vào năm 382, tuy bị người Goth đánh bại, lúc trở về kinhthành Constantinopolis ông khuyến khích toàn dân phục hồi lại tinh thần củamình.[4] Trước tình cảnh nguồn nhân lực mất dần và phải đối phó với các bộ lạcman rợ, Triều đình Theodosius I Đại Đế đã thực hiện đường lối đối ngoại mới, coitrọng việc ngoại giao hơn cả sức mạnh quân sự,[5] nhằm bảo vệ bằng được Đếquốc Đông La Mã vốn đang trong cơn nguy kịch của ông. Bản thân ông cũng làngười có tài ngoại giao khôn khéo. [6]Dần dần, uy thế gia tăng, ông trở thành Hoàng đế của toàn thể Đế quốc La Mã.[7]Ông là vị Hoàng đế có tài dụng binh và điều này được thể hiện ngay từ đầu đờiông.[8] Vốn là con của một tín đồ Ki-tô giáo, ông được Giáo hội Chính Thống giáophương Đông sau này phong làm Thánh Theodosius. Với chiếu chỉ của ông vàonăm 380, Hoàng đế khuyến khích sự đoàn kết trong cộng đồng Ki-tô giáo.[9] Cùngvới liên quân Goth, ông đánh tan nát quân đội của tên soán ngôi Magnus Maximusvà lật nhào Triều đình của vị Hoàngg đế này[10]. Sau đó, ông cũng giáng đòn sấmsét vào quân đội của một kẻ tranh ngôi khác là Eugenius và dĩ nhiên là hạ bệ vịHoàng đế này.[11] Tương truyền rằng Chúa Ki-tô đã hỗ trợ ông đánh thắng Hoàngđế ngoại giáo Eugenius.[12] Không những thế, chính ông còn ra lệnh đóng cửa mộtsố ngôi đền ngoại giáo nổi bật: miếu thờ Serapeum ở Alexandria và điện thờApollo ở Delphi, cùng với giáo đoàn những Trinh nữ Vestal ở cố đô La Mã.Không những thế, ông cũng thân chinh khởi đại binh đánh tan nát người ĐôngGoth vào các năm 386 - 387.[13] Ông được xem là một vị Hoàng đế đáng nhớ củaĐế quốc La Mã cổ đại, trị nước trong thời gian quốc gia suy sụp.[5] Sau khi ôngmất, các con trai của Theodosius I Đại Đế là Arcadius và Honorius thừa kế hai nửaphương Đông và phương Tây tương ứng, và Đế quốc La Mã không bao giờ táithống nhất lại nữa. Lực lượng Quân đội Đông La Mã vào năm 395 chính là độiquân mà ông dày công gầy dựng. [14]Mục lục 1 Sự nghiệp  2 Gia đình  3 Chính sách ngoại giao với người Goth  4 Những cuộc nội chiến trong đế chế  5 Bảo trợ nghệ thuật  6 Chú thích  7 Liên kết ngoài [ ] Sự nghiệpSolidus của Hoàng đế Theodosius I.Missorium của Theodosius I, hai bên ông là Valentinianus II và Arcadius, 388Theodosius chào đời ở vùng Cauca hoặc Italica, Hispania, [15]là con của Tướngquân Theodosius Già.[16] Được phong làm Bá tước, Theodosius Già là một trungthần của Hoàng đế Valentinianus I, và được Hoàng đế cử làm Tướng quân Kỵbinh (Maquiser Equirium).[17] Thiếu thời, Theodosius được những nhân tài tiếngtăm nhất thời đại gi ...