Thi học cổ điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù, mệnh đề là một công trình nghiên cứu công phu, giới thiệu hệ thống thi học cổ điển Trung Quốc bao gồm các học phái chính yếu (thi học Nho gia, thi học Đạo gia, thi học Thiền gia…), các hệ thống khái niệm cơ bản (về chủ thể sáng tác, về tư duy nghệ thuật của tác phẩm văn thơ, về thể loại, về tiếp nhận văn học) và hệ thống một số mệnh đề thiết yếu (mệnh đề chung về văn học, mệnh đề về nhà văn, về tư duy nghệ thuật, về tác phẩm, về thể loại, về phê bình, thưởng thức). Sách gồm 3 phần, 18 chương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thi học cổ điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù, mệnh đềThi học cổ điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù,mệnh đềPhạm Quỳnh An(*)giới thiệuTóm tắt: Thi học cổ điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù, mệnh đề là một công trìnhnghiên cứu công phu, giới thiệu hệ thống thi học cổ điển Trung Quốc bao gồm các họcphái chính yếu (thi học Nho gia, thi học Đạo gia, thi học Thiền gia…), các hệ thống kháiniệm cơ bản (về chủ thể sáng tác, về tư duy nghệ thuật của tác phẩm văn thơ, về thể loại,về tiếp nhận văn học) và hệ thống một số mệnh đề thiết yếu (mệnh đề chung về văn học,mệnh đề về nhà văn, về tư duy nghệ thuật, về tác phẩm, về thể loại, về phê bình, thưởngthức). Sách gồm 3 phần, 18 chương.Từ khóa: Thi học, Trung Hoa, Học phái, Phạm trù, Mệnh đềAbstract: Classical Chinese poetics: schools of thought, categories and clauses is anelaborate research where one can find a systematic introduction of Chinese classicalpoetics. A compilation that showcases primary schools of thought - Confucian poetics,Taoist poetics and Zen poetics, their basic concepts and essential clauses including generalones and those regarding authors, artistic thinking, works, genres, critique andappreciation. The book consists of 3 parts and 18 chapters.Key word: Poetics, China, School of thought, Category, Clause Cuốn sách là kết quả từ đề tài nghiên điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù,cứu khoa học do Trường Đại học Sư phạm mệnh đề đã giới thiệu một cách hệ thốngHà Nội chủ trì và GS.TS. Phương Lựu làm tinh hoa thi học cổ điển Trung Quốc vốnchủ nhiệm, với sự cộng tác của PGS.TS. có ảnh hưởng sâu sắc đến văn học ViệtTrần Mạnh Tiến, TS. Đỗ Văn Hiểu và TS. Nam nói chung và văn học Việt Nam thờiNguyễn Thu Hoài, được Nxb. Đại học Sư trung đại nói riêng.phạm ấn hành năm 2016, gồm 375 trang. Nội dung chính của sách được trình bàyLà một công trình nghiên cứu văn học có trong 3 phần, 18 chương.giá trị khoa học và thực tiễn, Thi học cổ Phần I. Các học phái chính yếu trong thi học cổ điển Trung Hoa(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội, Viện Hàn Chương 1: Sự xuất hiện các tư tưởnglâm Khoa học xã hội Việt Nam; Email: mỹ học và thi học cơ bản trong thời Chiếnquynhantb@gmail.com quốcThi học cổ điển Trung Hoa§ 41 Theo các tác giả, từ thời Chiến quốc (thế Chương 2: Diễn biến của Thi họckỷ VIII - thế kỷ II TCN.) đã có thể thấy sự Nho giamanh nha của mỹ học và thi học trong “Chu Ở chươngDịch”, mặc dù đây vốn là sách bói toán. Về này, các tác giảmặt mỹ học, trong “Chu Dịch” có bốn chỗ chỉ bàn đến sựxuất hiện năm chữ “Mỹ”, cho thấy bước đầu diễn biến củađã chứa đựng những quan niệm sơ khởi về Thi học Nho giacái đẹp có trong trời đất, con người và muôn trong phạm viloài. Về mặt thi học, chữ “Văn” xuất hiện trước khi Nhosớm nhất trong một số tác phẩm Trung Quốc giáo vào cungcổ điển trong đó có “Chu Dịch”. “Văn” ở đây đình, với haiđược hiểu với nghĩa chỉ những hoa văn, nhân vật tiêuđường vân, vết hằn, chỗ giao kết hoặc gấp biểu là Mạnhkhúc của sự vật khách quan, cũng có khi Tử và Tuân Tử,được hiểu là vẻ đẹp. từ đó cho thấy Tiếp đến, các tác giả tìm hiểu mỹ học của Nho giáo nguyên thủy bên cạnh những hạnLão Tử, thủy tổ của Đạo gia. Triết học của chế lịch sử khó tránh khỏi đã có những quanLão Tử vốn có nhiều yếu tố duy vật và biện niệm rất tiến bộ.chứng thô sơ, chủ trương “vô vi”, kêu gọi hãy Về lý luận phê bình văn nghệ của Mạnhthỏa mãn với những gì thiên nhiên dành cho Tử, theo các tác giả, Mạnh Tử đã kế thừacon người, hạn chế những ham muốn, tự giải quan niệm của Khổng Tử về tác dụng giáothoát ra khỏi những đam mê. Ông thiết lập hóa đạo đức, chính trị của văn nghệ, nhưngcác mệnh đề “Tuyệt thánh khí trí” (Bỏ thánh đã bổ sung quan niệm “dữ dân đồng lạc” vềhiền, vứt trí tuệ), “Tuyệt xảo khí lợi” (Vứt bỏ mặt lý luận và “dĩ ý nghịch chí” và “tri nhânkhéo léo, xa lìa danh lợi), “Tuyệt học vô ưu” luận thế” về phương pháp phê bình. “Nhạc(Bỏ học vấn, không lo buồn). Xuất phát từ luận” của Tuân Tử và “Nhạc ký” (khuyếtnhững yếu tố duy vật, Lão Tử thừa nhận cái danh) cũng đã thể hiện những quan niệmđẹp vốn có trong hiện thực khách quan, ...
Thi học cổ điển Trung Hoa: Học phái, phạm trù, mệnh đề
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.19 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này: