Thí nghiệm chẩn đoán ngăn ngừa sự cố cáp ngầm cho lưới điện của Tổng công ty Điện lực TP. HCM
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.47 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những hệ thống điện hiện đại và phức tạp bậc nhất cả nước. Bài viết giới thiệu tổng quan về công tác ứng dụng thử nghiệm chẩn đoán dựa trên các công nghệ đo phóng điện cục bộ offline và online, cáp ngầm cao - trung thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm chẩn đoán ngăn ngừa sự cố cáp ngầm cho lưới điện của Tổng công ty Điện lực TP. HCM520 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 THÍ NGHIÊM CHẨN ĐOÁN NGĂN NGỪA SỰ CỐ CÁP NGẦM CHO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP. HỒ CHÍ MINH Lâm Nguyên Khôi, Nguyễn Quang Tường Đội Cao thế Công ty Thí nghiệm Điện lực TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Trong thời gian qua, hệ thống lưới điện TP. Hồ Chí Minh có sự tăng trưởng lớn về quy mô công suất, các thiết bị phân phối điện phát triển mạnh, Tổng công ty Điện lực TP. HCM đã nghiên cứu và áp dụng nhiều giải pháp để giảm sự cố, giảm mất điện, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện đặc biệt là việc ứng dụng công tác thử nghiệm chẩn đoán cho các thiết bị điện như: thử nghiệm chẩn đoán phóng điện cục bộ. Nếu như các phương pháp thử nghiệm truyền thống, thông thường không phát hiện các hư hỏng tiềm ẩn trong thiết bị điện thì các phương pháp thử nghiệm chẩn đoán sẽ cho phép đánh giá thiết bị một cách “sâu” hơn, tổng quan hơn về tình trạng vận hành, mức độ lão hóa, giúp phát hiện và dò tìm điểm yếu để từ đó đề ra kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng hợp lý góp phần ngăn ngừa sự cố một cách hiệu quả. Bên cạnh phương pháp chẩn đoán phóng điện cục bộ dạng offline phải cô lập thiết bị, đường cáp ra khỏi vận hành, hiện nay để giảm chỉ tiêu SAIFI, SAIDI, Công ty Thí nghiệm Điện lực TP. HCM nghiên cứu, ứng dụng thử nghiệm phóng điện cục bộ cho các đoạn cáp ngầm đang vận hành. Bo cáo giới thiệu tổng quan về công tác ứng dụng thử nghiệm chẩn đoán dựa trên các công nghệ đo phóng điện cục bộ offline và online, cáp ngầm cao trung thế.GIẢI THÍCH TỪ NGỮ: PD (Partial Discharge): Phóng điện cục bộ HFCT (High Frequency Current Transducer): Cảm biến dòng cao tần UHF (Ultral High Frequency): Siêu cao tần Online PD (Online Partial Discharge): Thử nghiệm phóng điện cục bộ không cắt điện Offline PD (Offline Partial Discharge): Thử nghiệm phóng điện cục bộ có cắt điện Onsite: thử nghiệm ngoài hiện trường TDR (Time Domain Reflection): phản xạ miền thời gian SNR (Signal to Noise Ratio): Tỉ số tín hiệu trên nhiễu PRPD (Phase Resolved Partial Discharge): Phân tích góc pha phóng điện cục bộ VLF (Very Low Frequency): Tần số rất thấp DAC (Damped AC): Điện áp AC tắt dần. PHÂN BAN PHÂN PHỐI ĐIỆN | 5211. TỔNG QUAN Lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những hệ thống điện hiện đại vàphức tạp bậc nhất cả nước. Nhu cầu về chất lượng cung cấp điện ngày càng cao, phát triển song song với sựphát triển đô thị của Thành phố, công tác ngầm hóa lưới điện hiện nay của EVNHCMCđang được triển khai rất nhiều với một lượng lớn cáp ngầm đưa vào vận hành. Trước thực trạng đó, việc thử nghiệm chẩn đoán cho các thiết bị này cần được chútrọng hơn và đưa ra giải pháp quản lý tình trạng vận hành của cáp ngầm tốt hơn bằngnhững công nghệ chẩn đoán, đặc biệt là áp dụng thử nghiệm phóng điện cục bộ OnlinePD – công nghệ thử nghiệm phóng điện cục bộ không cắt điện. Điểm nổi bật của các công nghệ trên là đưa ra các số liệu tin cậy về tình trạng chấtlượng của các thiết bị đang vận hành trên lưới. Là cơ sở cho việc quản lý hiệu quả và tincậy cho lưới điện.2. PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH2.1. Khái niệm về phóng điện cục bộ [1] Phóng điện cục bộ (Partial Discharge PD) là hiện tượng đánh thủng điện môicục bộ của một phần nhỏ trong hệ thống cách điện rắn hoặc lỏng dưới tác động của điệnáp cao, chỉ nối tắt một phần giữa các điện cực. Phóng điện cục bộ có thể được phát hiện thông qua các tín hiệu điện áp, dòngđiện, các tín hiệu điện từ trường, tín hiệu quang, năng lượng âm thanh. Hình 1: Phóng điện cục bộ xuất hiện bên trong cách điện cáp2.2. Các phương pháp xác định2.2.1. Phương pháp truyền thống (Conventional method) [1] Đo PD truyền thống đề cập tới phương pháp đo PD theo tiêu chuẩn IEC 60270,tức là đo điện tích biểu kiến cảm ứng trong mạch đo. Điện tích biểu kiến q của xung PDlà điện tích nếu đưa vào trong một thời gian ngắn giữa các điểm nối của thiết bị được thínghiệm trong một mạch đo cụ thể, sẽ cho cùng một giá trị đọc trên thiết bị đo như xung522 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017dòng điện PD của bản thân nó. Đơn vị đo thường là pC. Do không thể đo PD trực tiếp,phương pháp này sử dụng các mạch đo tương đương. Mặc dù điện tích biểu kiến đođược bởi tổng trở đo (measuring impedance) khó có quan hệ chính xác tuyệt đối vớiphóng điện thực bên trong đối tượng thử, sự tăng tuyến tính của điện tích biểu kiếnđồng nghĩa với xảy ra PD với biên độ cao hơn, từ đó đánh giá được mức độ nguy hiểmcủa hiện tượng PD. Tiêu chuẩn IEC 60270 cũng đề cập tới xác định mạch đo, các đạilượng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thí nghiệm chẩn đoán ngăn ngừa sự cố cáp ngầm cho lưới điện của Tổng công ty Điện lực TP. HCM520 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 THÍ NGHIÊM CHẨN ĐOÁN NGĂN NGỪA SỰ CỐ CÁP NGẦM CHO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC TP. HỒ CHÍ MINH Lâm Nguyên Khôi, Nguyễn Quang Tường Đội Cao thế Công ty Thí nghiệm Điện lực TP. Hồ Chí Minh Tóm tắt: Trong thời gian qua, hệ thống lưới điện TP. Hồ Chí Minh có sự tăng trưởng lớn về quy mô công suất, các thiết bị phân phối điện phát triển mạnh, Tổng công ty Điện lực TP. HCM đã nghiên cứu và áp dụng nhiều giải pháp để giảm sự cố, giảm mất điện, nâng cao độ tin cậy cung cấp điện đặc biệt là việc ứng dụng công tác thử nghiệm chẩn đoán cho các thiết bị điện như: thử nghiệm chẩn đoán phóng điện cục bộ. Nếu như các phương pháp thử nghiệm truyền thống, thông thường không phát hiện các hư hỏng tiềm ẩn trong thiết bị điện thì các phương pháp thử nghiệm chẩn đoán sẽ cho phép đánh giá thiết bị một cách “sâu” hơn, tổng quan hơn về tình trạng vận hành, mức độ lão hóa, giúp phát hiện và dò tìm điểm yếu để từ đó đề ra kế hoạch sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng hợp lý góp phần ngăn ngừa sự cố một cách hiệu quả. Bên cạnh phương pháp chẩn đoán phóng điện cục bộ dạng offline phải cô lập thiết bị, đường cáp ra khỏi vận hành, hiện nay để giảm chỉ tiêu SAIFI, SAIDI, Công ty Thí nghiệm Điện lực TP. HCM nghiên cứu, ứng dụng thử nghiệm phóng điện cục bộ cho các đoạn cáp ngầm đang vận hành. Bo cáo giới thiệu tổng quan về công tác ứng dụng thử nghiệm chẩn đoán dựa trên các công nghệ đo phóng điện cục bộ offline và online, cáp ngầm cao trung thế.GIẢI THÍCH TỪ NGỮ: PD (Partial Discharge): Phóng điện cục bộ HFCT (High Frequency Current Transducer): Cảm biến dòng cao tần UHF (Ultral High Frequency): Siêu cao tần Online PD (Online Partial Discharge): Thử nghiệm phóng điện cục bộ không cắt điện Offline PD (Offline Partial Discharge): Thử nghiệm phóng điện cục bộ có cắt điện Onsite: thử nghiệm ngoài hiện trường TDR (Time Domain Reflection): phản xạ miền thời gian SNR (Signal to Noise Ratio): Tỉ số tín hiệu trên nhiễu PRPD (Phase Resolved Partial Discharge): Phân tích góc pha phóng điện cục bộ VLF (Very Low Frequency): Tần số rất thấp DAC (Damped AC): Điện áp AC tắt dần. PHÂN BAN PHÂN PHỐI ĐIỆN | 5211. TỔNG QUAN Lưới điện Thành phố Hồ Chí Minh là một trong những hệ thống điện hiện đại vàphức tạp bậc nhất cả nước. Nhu cầu về chất lượng cung cấp điện ngày càng cao, phát triển song song với sựphát triển đô thị của Thành phố, công tác ngầm hóa lưới điện hiện nay của EVNHCMCđang được triển khai rất nhiều với một lượng lớn cáp ngầm đưa vào vận hành. Trước thực trạng đó, việc thử nghiệm chẩn đoán cho các thiết bị này cần được chútrọng hơn và đưa ra giải pháp quản lý tình trạng vận hành của cáp ngầm tốt hơn bằngnhững công nghệ chẩn đoán, đặc biệt là áp dụng thử nghiệm phóng điện cục bộ OnlinePD – công nghệ thử nghiệm phóng điện cục bộ không cắt điện. Điểm nổi bật của các công nghệ trên là đưa ra các số liệu tin cậy về tình trạng chấtlượng của các thiết bị đang vận hành trên lưới. Là cơ sở cho việc quản lý hiệu quả và tincậy cho lưới điện.2. PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH2.1. Khái niệm về phóng điện cục bộ [1] Phóng điện cục bộ (Partial Discharge PD) là hiện tượng đánh thủng điện môicục bộ của một phần nhỏ trong hệ thống cách điện rắn hoặc lỏng dưới tác động của điệnáp cao, chỉ nối tắt một phần giữa các điện cực. Phóng điện cục bộ có thể được phát hiện thông qua các tín hiệu điện áp, dòngđiện, các tín hiệu điện từ trường, tín hiệu quang, năng lượng âm thanh. Hình 1: Phóng điện cục bộ xuất hiện bên trong cách điện cáp2.2. Các phương pháp xác định2.2.1. Phương pháp truyền thống (Conventional method) [1] Đo PD truyền thống đề cập tới phương pháp đo PD theo tiêu chuẩn IEC 60270,tức là đo điện tích biểu kiến cảm ứng trong mạch đo. Điện tích biểu kiến q của xung PDlà điện tích nếu đưa vào trong một thời gian ngắn giữa các điểm nối của thiết bị được thínghiệm trong một mạch đo cụ thể, sẽ cho cùng một giá trị đọc trên thiết bị đo như xung522 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017dòng điện PD của bản thân nó. Đơn vị đo thường là pC. Do không thể đo PD trực tiếp,phương pháp này sử dụng các mạch đo tương đương. Mặc dù điện tích biểu kiến đođược bởi tổng trở đo (measuring impedance) khó có quan hệ chính xác tuyệt đối vớiphóng điện thực bên trong đối tượng thử, sự tăng tuyến tính của điện tích biểu kiếnđồng nghĩa với xảy ra PD với biên độ cao hơn, từ đó đánh giá được mức độ nguy hiểmcủa hiện tượng PD. Tiêu chuẩn IEC 60270 cũng đề cập tới xác định mạch đo, các đạilượng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ điện lực Bài viết về điện Phóng điện cục bộ Hệ thống điện Cảm biến HFCTTài liệu có liên quan:
-
96 trang 318 0 0
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 273 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 224 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 220 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 193 0 0 -
65 trang 185 0 0
-
627 trang 160 1 0
-
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 157 0 0 -
Luận văn: Thiết kế cấp điện tự dùng cho Công Ty Nhiệt Điện Phả Lại
70 trang 151 0 0