Tài liệu " Thi thử ĐH Môn HÓA - THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN - 2009-2010 "giúp cho học sinh ôn tập, luyện tập và vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài tập trắc nghiệm môn hóa học và đặc biệt khi giải những bài tập cần phải tính toán một cách nhanh nhất, thuận lợi nhất đồng thời đáp ứng cho kỳ thi tuyển sinh đại học và cao đẳng.Chúc các bạn học tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thi thử ĐH Môn HÓA - THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN - 2009-2010 Câu 1: Ancol C5H12O có số đồng phân bậc 2 l : A. 5 B. 3 C. 4 D. 2Câu 2: Cracking hoàn toàn 2,8 lít C5H12 thu hh B. Đốt cháy hỗn hợp B thu tổng lượng CO2, H2O là: A. 27g B. 41g C. 82g D. 62gCâu 3: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl, H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd Na2CO3 B. dd AgNO3 C. dd NaOH D. quỳ tímCâu 4: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan: A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 duy nhất D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HNO3Câu 5: Có một hợp chất hữu cơ đơn chức Y, khi đốt cháy Y ta chỉ thu được CO2 và H2O với số mol như nhau và số mol oxi tiêu tổn gấp 4 lần số mol của Y. Biết rằng: Y làm mất màu dung dịch brom và khi Y cộng hợp hiđro thì được rượu đơn chức. Công thức cấu tạo mạch hở của Y là: A. CH3-CH2-OH B. CH2=CH-CH2-CH2-OH C. CH3-CH=CH-CH2-OH D. CH2=CH-CH2-OH .Câu 6: Một chất hữu cơ X chứa C, H, O chỉ chứa một loại chức cho 2,9g X phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. Vậy X có thể là: A. HCHO B. OHC – CHO C. CH2(CHO)2 D. CH3 – CHOCâu 7: Cho 3g hỗn hợp gồm 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học phản ứng hết với H2SO4 dư, thu được 1,008 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch thu được mg rắn. Vậy m có thể bằng: A. 7,32g B. 5,016g C. 2,98g D. Kết quả khácCâu 8: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH2Cl-CH2COOH (1), CH3COOH (2), HCOOH (3), CH3-CHCl-COOH (4) A. (3) > (2) > (1 ) > (4) B. (4) > (2) > (1 ) > (3) C. (4) > (1) > (3). > (2) D. Kết quả khácCâu 9: Hai chất hữu cơ X và Y đều đơn chức là đồng phận của nhau. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam hỗn hợp X và Y cần 8,96 lít oxi (đktc) thu được khí CO2 và hơi nước theo tỉ lệ VCO2 : Vhơi H2O = 1 : 1 (đo ở cùng điều kiện). Công thức đơn giản của X và Y là: A. C2H4O B. C3H6O C. C4H8O D. C5H10OCâu 10: Hòa tan hoàn toàn 2,81 (g) hỗn hợp một oxit Kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ vào V ml ddH2SO4 0,1M rồi cô cạn dd sau pứ thu được 6,81g hh muối khan. Giá trị V: A. 500 ml B. 625 ml C. 725 ml D. 425 mlCâu 11: Đốt rượu A. Dẫn hết sảm phẩm cháy vào bình đựng ddCa(OH)2 dư; thấy có 3 gam kết tủa và khối lượng bình tăng 2,04 gam. Vậy A là: A. CH3OH B. C2H5 OH C. C3H7OH D. C4H9OHCâu 12: Hòa tan hết 1,62g bạc bằng axit nồng độ 21% ( d=1,2 g/ml) ; thu đựoc NO.Thể tích dung dịch axitnitric tối thiểu cần phản ứng là: A. 4ml B. 5ml C. 7,5ml D. Giá trị khác http://kinhhoa.violet.vnCâu 13: Một oxit kim loại: M xOy trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằngCO, thu được 16,8 gam M. Hòa tan hoàn toàn lượng M này bằng HNO3 đặc nóng thu được 1 muối và xmol NO2. Gi trị x l: A. 0,45 B. 0,6 C. 0,75 D. 0,9Câu 14: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2. Đốt cháy hoàn toàn 0,3mol X thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Trung hòa 0,3 mol X cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit là: A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và C2H5COOH D. CH3COOH và HOOC-CH2-COOHCâu 15: Khi thế 1 lần với Br2 tạo 4 sản phẩm. Vậy tên gọi là: A. 2 – metyl pentan. B. 2–metyl butan. C. 2,3– imetylbutan. D. 2,3– dimetyl butanCâu 16: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khi CO2 và hơi nước có tỉ lệ số mol: nCO2 : nH2O = 2 : 3. Công thức phân tử 2 rượu lần lượt là: A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C3H8O C. CH4O và C2H6O D. C2H6O và C4H10OCâu 17: Cho phản ứng: C4H6O2 + NaOH→ B + D; D + Z → E + Ag. B có thể điều chế trực tiếp được từ CH4 và C2H6. Vậy B có thể là: A. CH3COONa B. C2H5COONa C. A, B đều đúng D. A, B đều saiCâu 18: Đốt cháy hỗn hợp A gồm có nhiều hidrôcacbon thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 3,6g H2O. Vậy V lít O2 cần để đốt là: A. 8,96lít B. 2,24 lít C. 6,72lít D. 4,48lítCâu 19 .Câu 20: Cấu hình electron của ion Cl- là: A. 1s22s22p6 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s2 ...
Thi thử ĐH Môn HÓA - THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN - 2009-2010
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.68 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề thi hóa 12 ôn tập hóa đại cương ôn thi tốt nghiệp hóa chuyên luyện thi đại học hóa đề thi học sinh giỏi hóaTài liệu có liên quan:
-
14 trang 130 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 46 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 46 0 0 -
Tài Liệu Ôn Thi Tiếng Anh 2010
32 trang 42 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 40 0 0 -
Đáp án chính thức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2010 môn tiếng Đức
2 trang 38 0 0 -
Hướng dẫn chấm đề thi chính thức môn Tiếng Anh (Hệ 7 năm) năm 2004-2005
1 trang 35 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 35 0 0 -
131 trang 35 0 0
-
Đề thi lớp 12 THPT - Sở GD&ĐT Bạc Liêu
22 trang 32 0 0