Thị trường các-bon: Các thách thức và hướng phát triển
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 598.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này được tiến hành dựa trên nghiên cứu và rà soát tài liệu thứ cấp. Các nội dung và kết quả chính bao gồm: Tổng quan về các loại thị trường các-bon trên thế giới, các thách thức khi tham gia thị trường các-bon; hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ các-bon; cơ chế tạo tín chỉ các-bon và điều kiện để trở thành cơ quan thẩm định, xác nhận tín chỉ các-bon.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường các-bon: Các thách thức và hướng phát triển THỊ TRƯỜNG CÁC-BON: CÁC THÁCH THỨC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đặng Quang Thịnh, Đào Minh Trang, Nguyễn Hoài Thu, Bế Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Quỳnh Nga Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN) Ngày nhận bài: 9/1/2024; ngày chuyển phản biện: 10/1/2024; ngày chấp nhận đăng: 5/2/2024 Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược và là thách thức lớn đối với nhânloại. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động đến mọi mặt: Kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàncầu. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng với BĐKH nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có tráchnhiệm giảm phát thải khí nhà kính nhằm giữ cho mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở ngưỡng dưới1,5°C vào cuối thế kỷ này so với nhiệt độ trung bình toàn cầu thời kỳ tiền công nghiệp. Để ứng phó tình trạngkhẩn cấp về khí hậu đang diễn ra, các nước đã triển khai nhiều hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính,trong đó có việc xây dựng và phát triển thị trường các-bon. Bài viết này được tiến hành dựa trên nghiên cứuvà rà soát tài liệu thứ cấp. Các nội dung và kết quả chính bao gồm: Tổng quan về các loại thị trường các-bontrên thế giới, các thách thức khi tham gia thị trường các-bon; hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉcác-bon; cơ chế tạo tín chỉ các-bon và điều kiện để trở thành cơ quan thẩm định, xác nhận tín chỉ các-bon.Cuối cùng, bài viết sẽ đề xuất việc phát triển thị trường các-bon phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. Từ khóa: Thị trường các-bon tuân thủ, thị trường các-bon tự nguyện, hạn ngạch, bù trừ, cơ chế.1. Tổng quan về thị trường Các-bon yêu cầu do các điều luật hoặc các thỏa thuận Thị trường các-bon là hệ thống trao đổi quốc tế quy định, bao gồm đóng góp do quốcthương mại trong đó các đơn vị các-bon (car- gia tự quyết định NDC theo Điều 6 của Thỏabon units), đại diện cho lượng giảm phát thải, thuận Paris). Thị trường các-bon tự nguyệnđược trao đổi trong một khuôn khổ xác định. (quốc tế và trong nước) là thị trường dựa trênSau khi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu ra cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặcđời, thị trường các-bon đã có sự phát triển rất đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốcmạnh mẽ. Phạm vi của thị trường các-bon bao gia. Bên mua tín chỉ các-bon tham gia vào cácgồm ở cả cấp độ quốc tế và trong nước. Nhìn giao dịch trên cơ sở tự nguyện để đáp ứng các chính sách về môi trường, xã hội và quản trịchung, có 2 loại thị trường các-bon phổ biến: Thị doanh nghiệp để giảm dấu vết các-bon (các-trường các-bon bắt buộc/tuân thủ (compliance bon footprint). Phân loại thị trường carboncarbon market) và thị trường các-bon tự theo phạm vi, theo tính chất, theo cơ chế đượcnguyện (voluntary carbon market). Thị trường trình bày trong Hình 1.các-bon bắt buộc là thị trường mà trong đó Thị trường các-bon bắt buộc quốc tế có thểviệc mua bán tín chỉ các-bon dựa trên cam kết được phân thành hai nhóm: Cơ chế theo cáchcủa 197 quốc gia trong Công ước khung của tiếp cận hợp tác theo Điều 6 của Thỏa thuậnLiên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Việt Nam Paris và cơ chế theo cách tiếp cận toàn ngành.đã ký Công ước khung về biến đổi khí hậu ngày Sự khác biệt chủ yếu của hai cách tiếp cận này là11 tháng 6 năm 1992, phê chuẩn ngày 16 tháng mức độ kiểm soát mà từng cách tiếp cận áp đặt11 năm 1994) để đạt được mục tiêu giảm phát lên thị trường. Nhìn chung, cách tiếp cận hợpthải khí nhà kính (KNK) (tức là để đáp ứng các tác gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu NDC được thiết lập cho toàn bộ nền kinh tế của mộtLiên hệ tác giả: Đặng Quang Thịnh quốc gia hoặc các ngành cụ thể của nền kinhEmail: thinhdangq@gmail.com tế. Cách tiếp cận này không áp đặt mục tiêu lên 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 29 - Tháng 3/2024các thực thể/doanh nghiệp riêng lẻ. Ví dụ điển trường các-bon trong nước để hỗ trợ các nỗhình về cách tiếp cận hợp tác theo Điều 6.2 của lực giảm phát thải của mình. Thị trường tuânThỏa thuận Paris là cơ chế ITMO (kết quả giảm thủ trong nước thường đề cập đến hệ thốngphát thải được chuyển giao quốc tế). Ngược lại trao đổi hạn ngạch phát thải KNK (ETS) hoặc kếtlà cơ chế tiếp cận toàn ngành hay toàn lĩnh vực hợp của cả ETS và thuế các-bon, và trong mộtvới mục đích sử dụng thị trường các-bon nhằm số trường hợp, các cơ chế tín chỉ trong nướcgiảm lượng khí thải từ tất cả các doanh nghiệp được sử dụng để tạo sự linh hoạt cho các thựchoạt động trong một tiểu ngành cụ thể của nền thể chịu sự quản lý (các cơ sở, doanh nghiệpkinh tế toàn cầu. Ví dụ điển hình cho cơ chế tiếp phát thải phải thực hiện giảm phát thải). Cơcận toàn ngành là cơ chế giảm thiểu và bù trừ chế tín chỉ trong nước cũng có thể mang tính tựcác-bon của ngành hàng không quốc tế CORSIA nguyện chẳng hạn như Chương trình giảm phát(Carbon Offsetting and Reduction Scheme for thải tự nguyện của Thái Lan (T-VER).International Aviation). ETS là một ví dụ về cơ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị trường các-bon: Các thách thức và hướng phát triển THỊ TRƯỜNG CÁC-BON: CÁC THÁCH THỨC VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Đặng Quang Thịnh, Đào Minh Trang, Nguyễn Hoài Thu, Bế Ngọc Diệp, Nguyễn Thị Quỳnh Nga Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Biến đổi khí hậu (IMHEN) Ngày nhận bài: 9/1/2024; ngày chuyển phản biện: 10/1/2024; ngày chấp nhận đăng: 5/2/2024 Tóm tắt: Biến đổi khí hậu đã trở thành xu thế không thể đảo ngược và là thách thức lớn đối với nhânloại. Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang tác động đến mọi mặt: Kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh toàncầu. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng với BĐKH nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có tráchnhiệm giảm phát thải khí nhà kính nhằm giữ cho mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở ngưỡng dưới1,5°C vào cuối thế kỷ này so với nhiệt độ trung bình toàn cầu thời kỳ tiền công nghiệp. Để ứng phó tình trạngkhẩn cấp về khí hậu đang diễn ra, các nước đã triển khai nhiều hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính,trong đó có việc xây dựng và phát triển thị trường các-bon. Bài viết này được tiến hành dựa trên nghiên cứuvà rà soát tài liệu thứ cấp. Các nội dung và kết quả chính bao gồm: Tổng quan về các loại thị trường các-bontrên thế giới, các thách thức khi tham gia thị trường các-bon; hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉcác-bon; cơ chế tạo tín chỉ các-bon và điều kiện để trở thành cơ quan thẩm định, xác nhận tín chỉ các-bon.Cuối cùng, bài viết sẽ đề xuất việc phát triển thị trường các-bon phù hợp với điều kiện tại Việt Nam. Từ khóa: Thị trường các-bon tuân thủ, thị trường các-bon tự nguyện, hạn ngạch, bù trừ, cơ chế.1. Tổng quan về thị trường Các-bon yêu cầu do các điều luật hoặc các thỏa thuận Thị trường các-bon là hệ thống trao đổi quốc tế quy định, bao gồm đóng góp do quốcthương mại trong đó các đơn vị các-bon (car- gia tự quyết định NDC theo Điều 6 của Thỏabon units), đại diện cho lượng giảm phát thải, thuận Paris). Thị trường các-bon tự nguyệnđược trao đổi trong một khuôn khổ xác định. (quốc tế và trong nước) là thị trường dựa trênSau khi Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu ra cơ sở hợp tác thỏa thuận song phương hoặcđời, thị trường các-bon đã có sự phát triển rất đa phương giữa các tổ chức, công ty hoặc quốcmạnh mẽ. Phạm vi của thị trường các-bon bao gia. Bên mua tín chỉ các-bon tham gia vào cácgồm ở cả cấp độ quốc tế và trong nước. Nhìn giao dịch trên cơ sở tự nguyện để đáp ứng các chính sách về môi trường, xã hội và quản trịchung, có 2 loại thị trường các-bon phổ biến: Thị doanh nghiệp để giảm dấu vết các-bon (các-trường các-bon bắt buộc/tuân thủ (compliance bon footprint). Phân loại thị trường carboncarbon market) và thị trường các-bon tự theo phạm vi, theo tính chất, theo cơ chế đượcnguyện (voluntary carbon market). Thị trường trình bày trong Hình 1.các-bon bắt buộc là thị trường mà trong đó Thị trường các-bon bắt buộc quốc tế có thểviệc mua bán tín chỉ các-bon dựa trên cam kết được phân thành hai nhóm: Cơ chế theo cáchcủa 197 quốc gia trong Công ước khung của tiếp cận hợp tác theo Điều 6 của Thỏa thuậnLiên hợp quốc về biến đổi khí hậu (Việt Nam Paris và cơ chế theo cách tiếp cận toàn ngành.đã ký Công ước khung về biến đổi khí hậu ngày Sự khác biệt chủ yếu của hai cách tiếp cận này là11 tháng 6 năm 1992, phê chuẩn ngày 16 tháng mức độ kiểm soát mà từng cách tiếp cận áp đặt11 năm 1994) để đạt được mục tiêu giảm phát lên thị trường. Nhìn chung, cách tiếp cận hợpthải khí nhà kính (KNK) (tức là để đáp ứng các tác gắn liền với việc thực hiện các mục tiêu NDC được thiết lập cho toàn bộ nền kinh tế của mộtLiên hệ tác giả: Đặng Quang Thịnh quốc gia hoặc các ngành cụ thể của nền kinhEmail: thinhdangq@gmail.com tế. Cách tiếp cận này không áp đặt mục tiêu lên 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Số 29 - Tháng 3/2024các thực thể/doanh nghiệp riêng lẻ. Ví dụ điển trường các-bon trong nước để hỗ trợ các nỗhình về cách tiếp cận hợp tác theo Điều 6.2 của lực giảm phát thải của mình. Thị trường tuânThỏa thuận Paris là cơ chế ITMO (kết quả giảm thủ trong nước thường đề cập đến hệ thốngphát thải được chuyển giao quốc tế). Ngược lại trao đổi hạn ngạch phát thải KNK (ETS) hoặc kếtlà cơ chế tiếp cận toàn ngành hay toàn lĩnh vực hợp của cả ETS và thuế các-bon, và trong mộtvới mục đích sử dụng thị trường các-bon nhằm số trường hợp, các cơ chế tín chỉ trong nướcgiảm lượng khí thải từ tất cả các doanh nghiệp được sử dụng để tạo sự linh hoạt cho các thựchoạt động trong một tiểu ngành cụ thể của nền thể chịu sự quản lý (các cơ sở, doanh nghiệpkinh tế toàn cầu. Ví dụ điển hình cho cơ chế tiếp phát thải phải thực hiện giảm phát thải). Cơcận toàn ngành là cơ chế giảm thiểu và bù trừ chế tín chỉ trong nước cũng có thể mang tính tựcác-bon của ngành hàng không quốc tế CORSIA nguyện chẳng hạn như Chương trình giảm phát(Carbon Offsetting and Reduction Scheme for thải tự nguyện của Thái Lan (T-VER).International Aviation). ETS là một ví dụ về cơ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Thị trường các-bon Khí nhà kính Cơ chế tạo tín chỉ các-bonTài liệu có liên quan:
-
4 trang 493 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 298 0 0 -
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 288 0 0 -
17 trang 262 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
13 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 208 0 0 -
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 201 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 197 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 187 0 0