Thị Trường Chứng Khoán Việt-Nam : Nguyên Nhân và Hậu Quả của Sự Bất Ổn
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 140.71 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường chứng khoán là một phần của khu vực tài chánh của một quốc gia. Đây là một nguồn vốn dài hạn quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của một nước. Trong thời gian gần đây, thị trường chúng khoán non trẻ của Việt Nam liên tục biến động theo chiều hướng không mấy thuận lợi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị Trường Chứng Khoán Việt-Nam : Nguyên Nhân và Hậu Quả của Sự Bất Ổn Thị Trường Chứng Khoán Việt-Nam : Nguyên Nhân và Hậu Quả của Sự BấtỔn ( Vietnam stock markets: causes and effects of unstability ) GS Nguyễn Quốc KhảiThị trường chứng khoán là một phần của khu vực tài chánh của một quốcgia. Đây là một nguồn vốn dài hạn quan trọng đối với sự phát triển kinh tếcủa một nước. Trong thời gian gần đây, thị trường chúng khoán non trẻ củaViệt Nam liên tục biến động theo chiều hướng không mấy thuận lợi. Để tìmhiểu thêm, Đỗ Hiếu trao đổi cùng giáo sư Nguyễn Quốc Khải, chuyên giakinh tế-tài chính Việt Nam từng cộng tác với Ngân hàng Thế giới và giảngdạy tại đại học Johns Hopkins.Thưa giáo sư, tin tức cho biết trong những tuần qua chỉ số Vn Index của thịtrường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh biến động không ngừng, vàcó chiều hướng suy giảm hơn là tăng trưởng. Giáo sư có nhận xét gì về thịtrường chứng khoán Việt Nam nói chung ?Người Việt trước đây có tiền thường theo thói quen mua vàng, ngoại tệ,hoặc bất động sản để tiết kiệm và kiếm lời đồng thời giảm ảnh hưởng củalạm phát. Số tiền này là tiền chết, không lưu hành được trong thị trường,không sản xuất gì được. Ngày nay người dân Việt Nam có thêm một môitrường để đầu tư Thị trường chứng khoán thu hút một phần nào món tiềnchết khổng lồ kia và làm giảm bớt gánh nặng của hệ thống ngân hàng vềnguồn vốn.Chỉ số của thị trường chứng khoán Việt-Nam tăng 85% trong hai năm2004-2005 và tăng vọt 145% vào năm 2006. Nhưng trong 6 tháng đầu củanăm 2007 chỉ số này chỉ tăng được 35%. Phân tách kỹ lưỡng hơn, người tathấy rằng vào cuối tháng 1 và đầu tháng 2 năm 2007, chỉ số của thị trườngchứng khoán Việt-Nam trong vòng một tuần lễ đã tăng gần 100 điểm từ974,76 vào ngày 26-01-2007 nhẩy vọt lên đến 1.074,55 vào ngày 02-02-2007. Đây là một mức gia tăng cao nhất từ khi thị trường chứng khoánđược thiết lập vào tháng 7 năm 2000 với chỉ số đầu tiên là 100.Thưa giáo sư, chính phủ Việt Nam từng nêu lên quan ngại về tình trạngbùng nổ ở thị trường chứng khoán và đã có áp dụng một số biện pháp hạnhiệt, kết quả ra sao, thưa giáo sư ?Vào đầu năm nay Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước (UBCKNN) đã thihành một số biện pháp để minh bạch hóa thị trường chứng khoán và làmgiảm con sốt của thị trường này.Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước tiếp tục duy trì mức đầu tư ngoại quốc tốiđa là 49% của tổng số cổ phần của mỗi công ty. Trong khi đó Ngân HàngNhà Nước chỉ cho phép các ngân hàng được sử dụng tối đa 20% vốn đểmua chứng khoán. Đối với tư nhân muốn vay tiền để mua cổ phiếu họ phảidùng đất, nhà, hoặc dụng cụ để bảo đảm món tiền nợ. Những biện pháp nàynhắm làm giảm sức mua trên thị trường chứng khoán.Tuy nhiên đây cũng là những dấu hiệu của một chính sách quản trị thịtrường một cách vá víu, thiếu chặt chẽ, làm giảm sự tin cậy. Đây cũngchính là một số những lý do khiến cho tập đoàn tài chánh Hoa-Kỳ MerrillLynch phải rút ra khỏi thị trường chứng khoán Việt-Nam.Từ mấy tháng nay thị trường chứng khoán Việt Nam ở cả hai sàn Sàigòn vàHà Nội đều có dấu hiệu suy yếu, hiện trạng ra sao thưa giáo sư ?Hồi giữa năm nay thị trường chứng khoán đã nguội bớt. Chỉ số vẫn tăngnhưng mức tăng ít hơn. Người ta không thấy hiện nay thị trường có khảnăng vượt lên quá xa mức tâm lý 1.000 điểm. Trong khi đó vào tháng 5 vàtháng 6, chỉ số chứng khoán của Việt-Nam đã có lúc giảm dưới 1.000 điểm.Chỉ số này xuống còn 883,9 vào ngày 6-8-2007.Người ta hi vọng kế hoạch cổ phần hóa một số công ty quốc doanh lớn sẽcó thể đẩy chỉ số của Việt-Nam lên cao trở lại. Nhưng vì trạng thị trườngchứng khoán suy yếu, nhà nước đã xếp kế hoạch này lại.Theo các chuyên gia chứng khoán quốc tế thì do đâu mà có tình trạng đó ?Phần đông những tư nhân mua chứng khoán lại không hiểu biết về thịtrường và chỉ nhắm vào lợi nhuận trong ngắn hạn. Đây cũng là một trongnhững nguyên nhân làm giá cả lên xuống thất thường. Mặt khác, những báocáo tài chánh của các công ty cổ phiếu vừa dài vừa phức tạp với nhữngdanh từ chuyên môn khó hiểu và mức tin cậy không bảo đảm còn rất xa lạvới quần chúng Việt-Nam.Ngoài ra, những công ty ghi danh bán chứng khoán chỉ đệ nạp phúc trìnhtài chánh cho Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước. Phải mất vài ngày nhữngphúc trình này mới được phổ biến ra ngoài. Trong thời gian chờ đợi nhữngnhân viên phụ trách môi giới chứng khoán này có thể sử dụng tin tức trongcác bản phúc trình để mua bán chứng khoán cho chính mình. Trên thực tếđây chính là một hình thức mua bán nhờ thông tin nội bộ.Trầm trọng hơn là hiện tượng lũng đoạn thị trường chứng khoán bởi những“đại gia” từ cuối năm 2005. Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước chỉ ghi nhậnsự kiện này mà không đưa ra biện pháp nào cả.Một yếu điểm khác của thị trường chứng khoán Việt-Nam là các công tyViệt Nam có thói quen phát hành quá nhiều cổ phiếu làm cho tỉ lệ lợi nhuậntrên trị giá cổ phiếu ( earnings per share - EPS ) thấp xuống đến 10% màkhông cân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thị Trường Chứng Khoán Việt-Nam : Nguyên Nhân và Hậu Quả của Sự Bất Ổn Thị Trường Chứng Khoán Việt-Nam : Nguyên Nhân và Hậu Quả của Sự BấtỔn ( Vietnam stock markets: causes and effects of unstability ) GS Nguyễn Quốc KhảiThị trường chứng khoán là một phần của khu vực tài chánh của một quốcgia. Đây là một nguồn vốn dài hạn quan trọng đối với sự phát triển kinh tếcủa một nước. Trong thời gian gần đây, thị trường chúng khoán non trẻ củaViệt Nam liên tục biến động theo chiều hướng không mấy thuận lợi. Để tìmhiểu thêm, Đỗ Hiếu trao đổi cùng giáo sư Nguyễn Quốc Khải, chuyên giakinh tế-tài chính Việt Nam từng cộng tác với Ngân hàng Thế giới và giảngdạy tại đại học Johns Hopkins.Thưa giáo sư, tin tức cho biết trong những tuần qua chỉ số Vn Index của thịtrường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh biến động không ngừng, vàcó chiều hướng suy giảm hơn là tăng trưởng. Giáo sư có nhận xét gì về thịtrường chứng khoán Việt Nam nói chung ?Người Việt trước đây có tiền thường theo thói quen mua vàng, ngoại tệ,hoặc bất động sản để tiết kiệm và kiếm lời đồng thời giảm ảnh hưởng củalạm phát. Số tiền này là tiền chết, không lưu hành được trong thị trường,không sản xuất gì được. Ngày nay người dân Việt Nam có thêm một môitrường để đầu tư Thị trường chứng khoán thu hút một phần nào món tiềnchết khổng lồ kia và làm giảm bớt gánh nặng của hệ thống ngân hàng vềnguồn vốn.Chỉ số của thị trường chứng khoán Việt-Nam tăng 85% trong hai năm2004-2005 và tăng vọt 145% vào năm 2006. Nhưng trong 6 tháng đầu củanăm 2007 chỉ số này chỉ tăng được 35%. Phân tách kỹ lưỡng hơn, người tathấy rằng vào cuối tháng 1 và đầu tháng 2 năm 2007, chỉ số của thị trườngchứng khoán Việt-Nam trong vòng một tuần lễ đã tăng gần 100 điểm từ974,76 vào ngày 26-01-2007 nhẩy vọt lên đến 1.074,55 vào ngày 02-02-2007. Đây là một mức gia tăng cao nhất từ khi thị trường chứng khoánđược thiết lập vào tháng 7 năm 2000 với chỉ số đầu tiên là 100.Thưa giáo sư, chính phủ Việt Nam từng nêu lên quan ngại về tình trạngbùng nổ ở thị trường chứng khoán và đã có áp dụng một số biện pháp hạnhiệt, kết quả ra sao, thưa giáo sư ?Vào đầu năm nay Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước (UBCKNN) đã thihành một số biện pháp để minh bạch hóa thị trường chứng khoán và làmgiảm con sốt của thị trường này.Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước tiếp tục duy trì mức đầu tư ngoại quốc tốiđa là 49% của tổng số cổ phần của mỗi công ty. Trong khi đó Ngân HàngNhà Nước chỉ cho phép các ngân hàng được sử dụng tối đa 20% vốn đểmua chứng khoán. Đối với tư nhân muốn vay tiền để mua cổ phiếu họ phảidùng đất, nhà, hoặc dụng cụ để bảo đảm món tiền nợ. Những biện pháp nàynhắm làm giảm sức mua trên thị trường chứng khoán.Tuy nhiên đây cũng là những dấu hiệu của một chính sách quản trị thịtrường một cách vá víu, thiếu chặt chẽ, làm giảm sự tin cậy. Đây cũngchính là một số những lý do khiến cho tập đoàn tài chánh Hoa-Kỳ MerrillLynch phải rút ra khỏi thị trường chứng khoán Việt-Nam.Từ mấy tháng nay thị trường chứng khoán Việt Nam ở cả hai sàn Sàigòn vàHà Nội đều có dấu hiệu suy yếu, hiện trạng ra sao thưa giáo sư ?Hồi giữa năm nay thị trường chứng khoán đã nguội bớt. Chỉ số vẫn tăngnhưng mức tăng ít hơn. Người ta không thấy hiện nay thị trường có khảnăng vượt lên quá xa mức tâm lý 1.000 điểm. Trong khi đó vào tháng 5 vàtháng 6, chỉ số chứng khoán của Việt-Nam đã có lúc giảm dưới 1.000 điểm.Chỉ số này xuống còn 883,9 vào ngày 6-8-2007.Người ta hi vọng kế hoạch cổ phần hóa một số công ty quốc doanh lớn sẽcó thể đẩy chỉ số của Việt-Nam lên cao trở lại. Nhưng vì trạng thị trườngchứng khoán suy yếu, nhà nước đã xếp kế hoạch này lại.Theo các chuyên gia chứng khoán quốc tế thì do đâu mà có tình trạng đó ?Phần đông những tư nhân mua chứng khoán lại không hiểu biết về thịtrường và chỉ nhắm vào lợi nhuận trong ngắn hạn. Đây cũng là một trongnhững nguyên nhân làm giá cả lên xuống thất thường. Mặt khác, những báocáo tài chánh của các công ty cổ phiếu vừa dài vừa phức tạp với nhữngdanh từ chuyên môn khó hiểu và mức tin cậy không bảo đảm còn rất xa lạvới quần chúng Việt-Nam.Ngoài ra, những công ty ghi danh bán chứng khoán chỉ đệ nạp phúc trìnhtài chánh cho Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước. Phải mất vài ngày nhữngphúc trình này mới được phổ biến ra ngoài. Trong thời gian chờ đợi nhữngnhân viên phụ trách môi giới chứng khoán này có thể sử dụng tin tức trongcác bản phúc trình để mua bán chứng khoán cho chính mình. Trên thực tếđây chính là một hình thức mua bán nhờ thông tin nội bộ.Trầm trọng hơn là hiện tượng lũng đoạn thị trường chứng khoán bởi những“đại gia” từ cuối năm 2005. Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước chỉ ghi nhậnsự kiện này mà không đưa ra biện pháp nào cả.Một yếu điểm khác của thị trường chứng khoán Việt-Nam là các công tyViệt Nam có thói quen phát hành quá nhiều cổ phiếu làm cho tỉ lệ lợi nhuậntrên trị giá cổ phiếu ( earnings per share - EPS ) thấp xuống đến 10% màkhông cân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
WTO vốn đầu tư thị trường chứng khoán IMF cổ phiếu ngân hàng chứng khoán Việt Nam nguyên nhân của sự bất ổnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1024 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 589 12 0 -
2 trang 527 13 0
-
2 trang 513 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 342 0 0 -
293 trang 337 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 323 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 322 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 288 0 0 -
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 268 0 0