Thiết kế đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 103.30 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở khảo cứu quy định của một số cơ sở giáo dục đại học về xây dựng đề cương chi tiết học phần và một số đề cương chi tiết học phần của giảng viên, bài viết đề xuất một số nội dung chính yếu của đề cương nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0254Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 47-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Nguyễn Văn Khôi Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở khảo cứu quy định của một số cơ sở giáo dục đại học về xây dựng đề cương chi tiết học phần và một số đề cương chi tiết học phần của giảng viên, bài viết đề xuất một số nội dung chính yếu của đề cương nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ. Từ khóa: Học phần, đề cương chi tiết học phần,đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉ.1. Mở đầu Khảo cứu quy định của một số cơ sở giáo dục đại học về xây dựng đề cương chi tiết họcphần [3, 4, 9, 10, 11] và đề nghị của một số giảng viên [5, 6, 12] cho thấy: quan niệm về đề cươngchi tiết học phần, yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày đề cương chi tiết học phần chưa thốngnhất.Trong học chế tín chỉ, đề cương chi tiết học phần như là “hợp đồng” giữa giảng viên - sinhviên - cơ sở giáo dục đại học, thể hiện dấu ấn của giảng viên đồng thời là một căn cứ để quản líchất lượng đào tạo. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: (1) Đề cương chi tiết học phần là gì? (2) Hình thứctrình bàyđề cương chi tiết học phần như thế nào để thể hiện được các yêu cầu của đào tạo theo tínchỉ. Nghiên cứu này tập trung phân tích đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ, đề xuất cách xác địnhvà thể hiện một số nội dung trong đề cương chi tiết học phần nhằm giúp sinh viên thuận lợi hơntrong học tập (mục tiêu và chuẩn đầu ra, nội dung chi tiết của học phần và nội dung đánh giá kếtquả học tập của sinh viên).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉ2.1.1. Học phần Theo Quy chế 43 của Bộ GD & ĐT: Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn,thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kì. Kiến thứctrong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêngNgày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 01/10/2015Liên hệ: Nguyễn Văn Khôi, e-mail: khoinv@hnue.edu.vn 47 Nguyễn Văn Khôinhư một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phầnphải được kí hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định. Theo đó, có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. - Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗichương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy; - Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết, nhưng sinhviên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tựchọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.2.1.2. Đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ Theo Điều 3, Quy chế 43 của Bộ GD & ĐT: Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy địnhbằng 15 tiết học lí thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tậptại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lí thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉsinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân. Như vậy, hình thức tổ chức dạy học trong phương thức tín chỉ quy định hoạt động tự họccủa người học như là một thành phần bắt buộc trong thời khóa biểu và là một nội dung quan trọngcủa đánh giá kết quả học tập. Hoạt động dạy - học theo tín chỉ được tổ chức theo ba hình thức:lên lớp, thực hành và tự học. Trong ba hình thức tổ chức dạy học này, hai hình thức đầu được tổchức có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và người học (giảng viên giảng bài, hướng dẫn; ngườihọc nghe giảng, thực hành, thực tập dưới sự hướng dẫn của giảng viên,...), hình thức thứ ba có thểkhông có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và người học (giảng viên giao nội dung để ngườihọc tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành và sẵn sàng tư vấn khi được yêu cầu). Ba hình thức tổ chứcdạy học tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tựhọc (Bảng 1). Bảng 1. Hình thức tổ chức thực hiện một giờ tín chỉ Thực hành, Lí thuyết thí nghiệm, Tự học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0254Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 8D, pp. 47-55This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THIẾT KẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN TRONG ĐÀO TẠO THEO TÍN CHỈ Nguyễn Văn Khôi Khoa Sư phạm Kĩ thuật, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trên cơ sở khảo cứu quy định của một số cơ sở giáo dục đại học về xây dựng đề cương chi tiết học phần và một số đề cương chi tiết học phần của giảng viên, bài viết đề xuất một số nội dung chính yếu của đề cương nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ. Từ khóa: Học phần, đề cương chi tiết học phần,đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉ.1. Mở đầu Khảo cứu quy định của một số cơ sở giáo dục đại học về xây dựng đề cương chi tiết họcphần [3, 4, 9, 10, 11] và đề nghị của một số giảng viên [5, 6, 12] cho thấy: quan niệm về đề cươngchi tiết học phần, yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày đề cương chi tiết học phần chưa thốngnhất.Trong học chế tín chỉ, đề cương chi tiết học phần như là “hợp đồng” giữa giảng viên - sinhviên - cơ sở giáo dục đại học, thể hiện dấu ấn của giảng viên đồng thời là một căn cứ để quản líchất lượng đào tạo. Vì vậy, vấn đề đặt ra là: (1) Đề cương chi tiết học phần là gì? (2) Hình thứctrình bàyđề cương chi tiết học phần như thế nào để thể hiện được các yêu cầu của đào tạo theo tínchỉ. Nghiên cứu này tập trung phân tích đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ, đề xuất cách xác địnhvà thể hiện một số nội dung trong đề cương chi tiết học phần nhằm giúp sinh viên thuận lợi hơntrong học tập (mục tiêu và chuẩn đầu ra, nội dung chi tiết của học phần và nội dung đánh giá kếtquả học tập của sinh viên).2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quan niệm về đề cương chi tiết học phần trong đào tạo theo tín chỉ2.1.1. Học phần Theo Quy chế 43 của Bộ GD & ĐT: Học phần là khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn,thuận tiện cho sinh viên tích luỹ trong quá trình học tập. Phần lớn học phần có khối lượng từ 2đến 4 tín chỉ, nội dung được bố trí giảng dạy trọn vẹn và phân bố đều trong một học kì. Kiến thứctrong mỗi học phần phải gắn với một mức trình độ theo năm học thiết kế và được kết cấu riêngNgày nhận bài: 15/7/2015 Ngày nhận đăng: 01/10/2015Liên hệ: Nguyễn Văn Khôi, e-mail: khoinv@hnue.edu.vn 47 Nguyễn Văn Khôinhư một phần của môn học hoặc được kết cấu dưới dạng tổ hợp từ nhiều môn học. Từng học phầnphải được kí hiệu bằng một mã số riêng do trường quy định. Theo đó, có hai loại học phần: học phần bắt buộc và học phần tự chọn. - Học phần bắt buộc là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức chính yếu của mỗichương trình và bắt buộc sinh viên phải tích lũy; - Học phần tự chọn là học phần chứa đựng những nội dung kiến thức cần thiết, nhưng sinhviên được tự chọn theo hướng dẫn của trường nhằm đa dạng hoá hướng chuyên môn hoặc được tựchọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho mỗi chương trình.2.1.2. Đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ Theo Điều 3, Quy chế 43 của Bộ GD & ĐT: Tín chỉ được sử dụng để tính khối lượng học tập của sinh viên. Một tín chỉ được quy địnhbằng 15 tiết học lí thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm hoặc thảo luận; 45 - 90 giờ thực tậptại cơ sở; 45 - 60 giờ làm tiểu luận, bài tập lớn hoặc đồ án, khoá luận tốt nghiệp. Đối với những học phần lí thuyết hoặc thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu được một tín chỉsinh viên phải dành ít nhất 30 giờ chuẩn bị cá nhân. Như vậy, hình thức tổ chức dạy học trong phương thức tín chỉ quy định hoạt động tự họccủa người học như là một thành phần bắt buộc trong thời khóa biểu và là một nội dung quan trọngcủa đánh giá kết quả học tập. Hoạt động dạy - học theo tín chỉ được tổ chức theo ba hình thức:lên lớp, thực hành và tự học. Trong ba hình thức tổ chức dạy học này, hai hình thức đầu được tổchức có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và người học (giảng viên giảng bài, hướng dẫn; ngườihọc nghe giảng, thực hành, thực tập dưới sự hướng dẫn của giảng viên,...), hình thức thứ ba có thểkhông có sự tiếp xúc trực tiếp giữa giảng viên và người học (giảng viên giao nội dung để ngườihọc tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành và sẵn sàng tư vấn khi được yêu cầu). Ba hình thức tổ chứcdạy học tương ứng với ba kiểu giờ tín chỉ: giờ tín chỉ lên lớp, giờ tín chỉ thực hành và giờ tín chỉ tựhọc (Bảng 1). Bảng 1. Hình thức tổ chức thực hiện một giờ tín chỉ Thực hành, Lí thuyết thí nghiệm, Tự học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương chi tiết học phần Đào tạo theo tín chỉ Giáo dục đại học Đặc điểm của đào tạo theo tín chỉ Xây dựng chương trình đào tạo kĩ thuậtTài liệu có liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 481 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Tâm lý học nông dân (Farmer Psychology)
7 trang 392 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Khoa học gỗ
9 trang 369 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 329 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 256 0 0 -
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 227 0 0 -
171 trang 225 0 0
-
10 trang 225 1 0
-
27 trang 222 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị sản xuất và tác nghiệp
18 trang 212 0 0