thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 1
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 245.19 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mạng viễn thông hiện nay Như phần trên đã trình bày, mạng viễn thông hiện nay được triển khai theo các ứng dụng thực tiễn đơn lẻ. Ví dụ như trong mạng chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN, một cuộc nối được thiết lập giữa hai thuê bao thông qua quá trình trao đổi khe thời gian cố định trong suốt quá trình cuộc gọi. Kiểu mạng này phù hợp cho điện thọai vì chúng có tốc độ bit không đổi và thông tin có tính thời gian thực cao. Với các ứng dụng truyền dữ liệu thì việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 1 CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC NGN VÀ PHÂN HỆ IMS2.1 Kiến trúc NGN2.1.1 Mạng viễn thông hiện nay Như phần trên đã trình bày, mạng viễn thông hiện nay đượctriển khai theo các ứng dụng thực tiễn đơn lẻ. Ví dụ như trongmạng chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN, một cuộc nốiđược thiết lập giữa hai thuê bao thông qua quá trình trao đổi khethời gian cố định trong suốt quá trình cuộc gọi. Kiểu mạng này phùhợp cho điện thọai vì chúng có tốc độ bit không đổi và thông tin cótính thời gian thực cao. Với các ứng dụng truyền dữ liệu thì việc sửdụng riêng một kênh thông tin để truyền là rất lãng phí về tàinguyên và không phù hợp với yêu cầu sử dụng. Với các mạng di động hiện nay (PLMN) mặc dù có tốc độ pháttriển rất nhanh tuy nhiên dịch vụ mà nhà khai thác mạng di độngcung cấp cho khách hàng vẫn chỉ là dịch vụ thoại truyền thống kếthợp với dịch vụ bản tin ngắn (SMS). Vẫn không đáp ứng được nhucầu truyền thông đa phương tiện của khách hàng hơn nữa giá cảđối với thuê bao di động còn cao và với các thuê bao có nhu cầu sửdụng cả dịch vụ di động và dịch vụ cố định thì họ vẫn phải thanhtoán hai hóa đơn cho hai nhà cung cấp dịch vụ đó. Tương tự như vậy mạng chuyển mạch gói là rất hữu hiệu choviệc chuyển thông tin số liệu nhưng lại không phù hợp cho truyềnthoại vì độ trễ truyền thông tin là không kiểm sóat được. Một giải pháp để giải quyết vấn đề này là tạo ra một mạng tíchhợp có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ có yêu cầu băng thông,thời gian thực và chất lượng dịch vụ khác nhau. Bước đầu tiên trong hướng đi này là phát triển ISDN băng hẹpcung cấp báo hiệu kênh chung giữa các người sử dụng cho tất cảcác dịch vụ thoại và số liệu. Trong khi đó vẫn duy trì sự riêng biệtgiữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tại trạm trung gian.Người dùng được cung cấp các truy nhập số tốc độ 2B+D cho cảthoại và số liệu cùng với 16 Bbps cho báo hiệu và các dịch vụchuyển mạch gói. Tuy nhiên hướng phát triển này dần dần bộc lộyếu điểm khi nhu cầu dịch vụ băng thông rộng ngày càng pháttriển. Tốc độ truy nhập 2B+D là quá thấp so với nhu cầu dịch vụbăng rộng hiện nay. ISDN ngày càng thể hiện nhược điểm không thể đáp ứng đượcnhu cầu truyền thông, trong khi đó công nghệ truyền dẫn và côngnghệ điện tử VLSI (Very large scale intergration) ngày càng pháttriển và xuất hiện công nghệ mới có khả năng truyền tải cao đượcđánh giá là có nhiều hứa hẹn để truyền dẫn cả thoại và dữ liệu đólà ATM đã đưa ra một hướng mới để phát triển ISDN băng hẹpthành ISDN băng rộng (B-ISDN). B-ISDN cung cấp các dịch vụchuyển mạch kênh, chuyển mạch gói theo kiểu đơn phương tiện,đa phương tiện, theo kiểu hướng kết nối hay phi kết nối và theocấu hình đơn hướng hoặc đa hướng. Tuy nhiên khi triển khai B-ISDN với công nghệ nền tảng làATM thì vấn đề giá thành xây dựng mạng lại quá lớn vì B-ISDNkhông tận dụng tối đa nền tảng mạng hiện có do vậy không đápứng kịp thời cho nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.2.1.2 Mạng viễn thông trên con đường tiến tới NGN Từ tình hình mạng viễn thông hiện nay và sự bùng nổ về nhucầu dịch vụ băng rộng, việc xây dựng một mạng cung cấp đa loạihình dịch vụ tốc độ cao băng thông lớn là vấn đề tất yếu của cácnhà khai thác mạng. ISDN, B-ISDN đều có nhược điểm khi được triển khai để cungcấp dịch vụ tốc độ cao băng thông lớn cho khách hàng. Vậy thì câuhỏi đặt ra là mô hình mạng nào có thể khắc phục được nhược điểmcủa hai mạng trên trong khi vẫn có thể cung cấp dịch vụ đa phươngtiện cho khách hàng. Để trả lời câu hỏi đó các tổ chức chuẩn hóa viễn thông đãnghiên cứu và đưa ra mô hình mạng hội tụ có khả năng cung cấpdịch vụ đa phương tiện cho khách hàng trong khi đó giá thành vàthời gian xây dựng mạng là rẻ nhất và nhanh nhất – đó chính làmạng NGN. NGN được ITU-T định nghĩa như sau: “Mạng thế hệ kế tiếp (NGN) là mạng dựa trên nền gói có thểcung cấp các dịch vụ truyền thông và có thể tận dụng được các dảibăng tần rộng, các công nghệ truyền tải với QoS cho phép và ở đócác chức năng liên quan đến dịch vụ sẽ độc lập với các công nghệtruyền tải ở lớp dưới. NGN cho phép người dùng truy nhập khônghạn chế tới các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác nhau. NGNhỗ trợ tính lưu động nói chung để có thể cung cấp dịch vụ thíchhợp và rộng khắp tới các người dùng.Như vậy NGN được mô tả theo các đặc điểm cơ bản như sau: Truyền tải trên nền gói Tách biệt các chức năng điều khiển với các khả năng mang, cuộc gọi/ phiên và ứng dụng/ dịch vụ Tách riêng việc cung cấp dịch vụ khỏi mạng và cung cấp các giao diện mở Hỗ trợ tất cả các dịch vụ, các ứng dụng và các kỹ thuật dựa trên khối xây dựng dịch vụ (bao gồm dịch vụ thời gian thực, phân loại dịch vụ, dịch vụ phi thời gian thực và dịch vụ đa phương tiện) Các khả năng băng rộng với QoS đầu cuối tới đầu cuối và truyền tải trong suốt Tương tác với các mạng trước đây thông qua các giao diện mở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế hệ thống IMS trong NGN, chương 1 CHƯƠNG 1 KIẾN TRÚC NGN VÀ PHÂN HỆ IMS2.1 Kiến trúc NGN2.1.1 Mạng viễn thông hiện nay Như phần trên đã trình bày, mạng viễn thông hiện nay đượctriển khai theo các ứng dụng thực tiễn đơn lẻ. Ví dụ như trongmạng chuyển mạch điện thoại công cộng PSTN, một cuộc nốiđược thiết lập giữa hai thuê bao thông qua quá trình trao đổi khethời gian cố định trong suốt quá trình cuộc gọi. Kiểu mạng này phùhợp cho điện thọai vì chúng có tốc độ bit không đổi và thông tin cótính thời gian thực cao. Với các ứng dụng truyền dữ liệu thì việc sửdụng riêng một kênh thông tin để truyền là rất lãng phí về tàinguyên và không phù hợp với yêu cầu sử dụng. Với các mạng di động hiện nay (PLMN) mặc dù có tốc độ pháttriển rất nhanh tuy nhiên dịch vụ mà nhà khai thác mạng di độngcung cấp cho khách hàng vẫn chỉ là dịch vụ thoại truyền thống kếthợp với dịch vụ bản tin ngắn (SMS). Vẫn không đáp ứng được nhucầu truyền thông đa phương tiện của khách hàng hơn nữa giá cảđối với thuê bao di động còn cao và với các thuê bao có nhu cầu sửdụng cả dịch vụ di động và dịch vụ cố định thì họ vẫn phải thanhtoán hai hóa đơn cho hai nhà cung cấp dịch vụ đó. Tương tự như vậy mạng chuyển mạch gói là rất hữu hiệu choviệc chuyển thông tin số liệu nhưng lại không phù hợp cho truyềnthoại vì độ trễ truyền thông tin là không kiểm sóat được. Một giải pháp để giải quyết vấn đề này là tạo ra một mạng tíchhợp có thể cung cấp nhiều loại hình dịch vụ có yêu cầu băng thông,thời gian thực và chất lượng dịch vụ khác nhau. Bước đầu tiên trong hướng đi này là phát triển ISDN băng hẹpcung cấp báo hiệu kênh chung giữa các người sử dụng cho tất cảcác dịch vụ thoại và số liệu. Trong khi đó vẫn duy trì sự riêng biệtgiữa chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói tại trạm trung gian.Người dùng được cung cấp các truy nhập số tốc độ 2B+D cho cảthoại và số liệu cùng với 16 Bbps cho báo hiệu và các dịch vụchuyển mạch gói. Tuy nhiên hướng phát triển này dần dần bộc lộyếu điểm khi nhu cầu dịch vụ băng thông rộng ngày càng pháttriển. Tốc độ truy nhập 2B+D là quá thấp so với nhu cầu dịch vụbăng rộng hiện nay. ISDN ngày càng thể hiện nhược điểm không thể đáp ứng đượcnhu cầu truyền thông, trong khi đó công nghệ truyền dẫn và côngnghệ điện tử VLSI (Very large scale intergration) ngày càng pháttriển và xuất hiện công nghệ mới có khả năng truyền tải cao đượcđánh giá là có nhiều hứa hẹn để truyền dẫn cả thoại và dữ liệu đólà ATM đã đưa ra một hướng mới để phát triển ISDN băng hẹpthành ISDN băng rộng (B-ISDN). B-ISDN cung cấp các dịch vụchuyển mạch kênh, chuyển mạch gói theo kiểu đơn phương tiện,đa phương tiện, theo kiểu hướng kết nối hay phi kết nối và theocấu hình đơn hướng hoặc đa hướng. Tuy nhiên khi triển khai B-ISDN với công nghệ nền tảng làATM thì vấn đề giá thành xây dựng mạng lại quá lớn vì B-ISDNkhông tận dụng tối đa nền tảng mạng hiện có do vậy không đápứng kịp thời cho nhu cầu sử dụng dịch vụ của khách hàng.2.1.2 Mạng viễn thông trên con đường tiến tới NGN Từ tình hình mạng viễn thông hiện nay và sự bùng nổ về nhucầu dịch vụ băng rộng, việc xây dựng một mạng cung cấp đa loạihình dịch vụ tốc độ cao băng thông lớn là vấn đề tất yếu của cácnhà khai thác mạng. ISDN, B-ISDN đều có nhược điểm khi được triển khai để cungcấp dịch vụ tốc độ cao băng thông lớn cho khách hàng. Vậy thì câuhỏi đặt ra là mô hình mạng nào có thể khắc phục được nhược điểmcủa hai mạng trên trong khi vẫn có thể cung cấp dịch vụ đa phươngtiện cho khách hàng. Để trả lời câu hỏi đó các tổ chức chuẩn hóa viễn thông đãnghiên cứu và đưa ra mô hình mạng hội tụ có khả năng cung cấpdịch vụ đa phương tiện cho khách hàng trong khi đó giá thành vàthời gian xây dựng mạng là rẻ nhất và nhanh nhất – đó chính làmạng NGN. NGN được ITU-T định nghĩa như sau: “Mạng thế hệ kế tiếp (NGN) là mạng dựa trên nền gói có thểcung cấp các dịch vụ truyền thông và có thể tận dụng được các dảibăng tần rộng, các công nghệ truyền tải với QoS cho phép và ở đócác chức năng liên quan đến dịch vụ sẽ độc lập với các công nghệtruyền tải ở lớp dưới. NGN cho phép người dùng truy nhập khônghạn chế tới các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông khác nhau. NGNhỗ trợ tính lưu động nói chung để có thể cung cấp dịch vụ thíchhợp và rộng khắp tới các người dùng.Như vậy NGN được mô tả theo các đặc điểm cơ bản như sau: Truyền tải trên nền gói Tách biệt các chức năng điều khiển với các khả năng mang, cuộc gọi/ phiên và ứng dụng/ dịch vụ Tách riêng việc cung cấp dịch vụ khỏi mạng và cung cấp các giao diện mở Hỗ trợ tất cả các dịch vụ, các ứng dụng và các kỹ thuật dựa trên khối xây dựng dịch vụ (bao gồm dịch vụ thời gian thực, phân loại dịch vụ, dịch vụ phi thời gian thực và dịch vụ đa phương tiện) Các khả năng băng rộng với QoS đầu cuối tới đầu cuối và truyền tải trong suốt Tương tác với các mạng trước đây thông qua các giao diện mở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mạng viễn thông ứng dụng thiết kế hệ thống IMS phương tiện IP phân hệ IM CN giao thức điều khiển giao diện GmTài liệu có liên quan:
-
24 trang 370 1 0
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 240 0 0 -
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 206 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 4 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
10 trang 119 0 0 -
57 trang 89 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng các DSP khả trình trong 3G (HV Công nghệ Bưu chính viễn thông)
35 trang 84 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật chuyển mạch - Học viện kỹ thuật quân sự
302 trang 73 1 0 -
29 trang 48 0 0
-
Các Chủ Đề Tiến Bộ Trong C# part
8 trang 46 0 0 -
Cải tiến một số thuật toán heuristic giải bài toán clique lớn nhất
9 trang 44 0 0