Thiết kế phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm non
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.00 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tìm hiều cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm non, trình độ cao đẳng. Từ thực tiễn phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát hiện nay thừa về số lượng nhưng thiếu về chất lượng nên nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế các phương tiện được các chuyên gia đánh giá đạt hiệu quả gồm: 01 bộ tuyển tập gồm 15 bài dân ca Việt Nam (có phần đệm guitar và phần đệm đàn phím); 15 bài dân ca nước ngoài (có phần đệm guitar và phần đệm đàn phím);...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm nonQUY NHON UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE Design of teaching aids for singing skill teaching for preschool education students Le Thi Minh Xuan, Che Long My*, Nguyen Van Tuyen, Dang Quang Loc Nha Trang National College of Pedagogy, Vietnam Received: 02/08/2024; Revised:18/11/2024; Accepted: 29/11/2024; Published: 28/12/2024ABSTRACT The study was conducted based on exploring the theoretical and practical foundations of training singingskills for students in the preschool education major at the college level. From practical experience, it is evident thatthe current teaching aids for singing skills are abundant in quantity but lacking in quality. Therefore, the researchgroup designed several tools that were evaluated by experts for their effectiveness, including a collection of 15Vietnamese folk songs (with guitar and keyboard accompaniment), 15 foreign folk songs (with guitar and keyboardaccompaniment), 15 vocal exercises (with guitar and keyboard accompaniment), and 15 singing exercises (withguitar and keyboard accompaniment). Additionally, the study includes 3 sets of CDs featuring melodic and non-melodic accompaniment along with model singing for the aforementioned folk songs and exercises. Furthermore,there are 5 electronic lecture presentations at the advanced level. The resource archive contains digitized musicscores, audio samples for vocal exercises, singing exercises, folk songs, and electronic lectures.Keywords: Preschool education, singing skills, design, teaching aids.*Corresponding author.Email: clmy@sptwnt.edu.vn https://doi.org/10.52111/qnjs.2024.18612 Quy Nhon University Journal of Science, 2024, 18(6), 147-158 147 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Thiết kế phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Lê Thị Minh Xuân, Chế Long Mỹ*, Nguyễn Văn Tuyên, Đặng Quang Lộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang, Việt Nam Ngày nhận bài: 02/08/2024; Ngày sửa bài: 18/11/2024; Ngày nhận đăng: 29/11/2024; Ngày xuất bản: 28/12/2024TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tìm hiều cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng hát chosinh viên ngành giáo dục mầm non, trình độ cao đẳng. Từ thực tiễn phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát hiệnnay thừa về số lượng nhưng thiếu về chất lượng nên nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế các phương tiện được cácchuyên gia đánh giá đạt hiệu quả gồm: 01 bộ tuyển tập gồm 15 bài dân ca Việt Nam (có phần đệm guitar và phầnđệm đàn phím); 15 bài dân ca nước ngoài (có phần đệm guitar và phần đệm đàn phím); 15 mẫu luyện thanh (cóphần đệm guitar và phần đệm đàn phím); 15 bài luyện thanh (có phần đệm guitar và phần đệm đàn phím). 03 bộ CDnhạc đệm có giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 bài dân ca Việt Nam (có phần đệm guitar và phầnđệm đàn phím). 03 bộ CD nhạc đệm có giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 bài dân ca nước ngoài.03 bộ CD nhạc đệm có giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 mẫu luyện thanh. 03 bộ CD nhạc đệmcó giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 bài luyện thanh. 05 bộ VCD bài giảng điện tử. Kho lưu trữtài liệu bản chép nhạc và âm thanh mẫu câu luyện thanh, bài luyện thanh, dân ca được số hóa và bài giảng điện tử.Từ khóa: Giáo dục mầm non, kỹ năng hát, thiết kế, phương tiện hỗ trợ dạy học.1. MỞ ĐẦU cho lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo là khả năng thểTrên cơ sở thực hiện nhiệm vụ, giải pháp của hiện cảm xúc, tính sáng tạo, yêu thích, hào hứngNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm tham gia vào các hoạt động âm nhạc: nghe nhạc,2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, hát, vận động theo nhạc. Mặt khác, với thực tiễncác trường đào tạo giáo viên mầm non (GVMN) xã hội yêu cầu GVMN cần có năng lực ca hátđã tích cực đổi mới nội dung chương trình đào nhằm đáp ứng tốt công tác tổ chức hoạt động âmtạo (CTĐT), phương pháp, hình thức dạy học từ nhạc ở trường mầm non, góp phần tích cực vàodạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến; kết hợp việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Chính vì vậy,dạy học trực tiếp và trực tuyến. Từ đó phát sinh việc trang bị cho sinh viên (SV) ngành GDMNmột số vấn đề cấp thiết trong việc dạy học một các kỹ năng thực hành âm nhạc và đặc biệt là kỹsố học phần (HP) của CTĐT GVMN như HP năng hát là hết sức cần thiết.Hát dân ca và ca khúc thiếu nhi; HP Âm nhạc Để rèn luyện kỹ năng hát ngoài việc giảngvà múa.1 dạy trực tiếp của giảng viên (GV), cần có các Trong chương trình Giáo dục Mầm non phương tiện hỗ trợ dạy học (PTHTDH) phù hợp(GDMN) xác định mục tiêu phát triển thẩm mỹ để SV rèn luyện và đạt được mục tiêu của CTĐT.*Tác giả liên hệ chính.Email: clmy@sptwnt.edu.vnhttps://doi.org/10.52111/qnjs.2024.18612148 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2024, 18(6), 147-158 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNHiện nay PTHTDH kỹ năng hát gồm sách tham hoàn thành thiết kế, chúng tôi tiến hành xin ýkhảo dạng bản chép giai điệu các bài hát thiếu kiến chuyên gia về chất lượng các PTHTDH kỹnhi, bài dân ca Việt Nam (DCVN), dân ca nước năng hát, đồng thời tổ chức thực nghiệm trên SVngoài (DCNN); clip, băng đĩa nhạc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm nonQUY NHON UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE Design of teaching aids for singing skill teaching for preschool education students Le Thi Minh Xuan, Che Long My*, Nguyen Van Tuyen, Dang Quang Loc Nha Trang National College of Pedagogy, Vietnam Received: 02/08/2024; Revised:18/11/2024; Accepted: 29/11/2024; Published: 28/12/2024ABSTRACT The study was conducted based on exploring the theoretical and practical foundations of training singingskills for students in the preschool education major at the college level. From practical experience, it is evident thatthe current teaching aids for singing skills are abundant in quantity but lacking in quality. Therefore, the researchgroup designed several tools that were evaluated by experts for their effectiveness, including a collection of 15Vietnamese folk songs (with guitar and keyboard accompaniment), 15 foreign folk songs (with guitar and keyboardaccompaniment), 15 vocal exercises (with guitar and keyboard accompaniment), and 15 singing exercises (withguitar and keyboard accompaniment). Additionally, the study includes 3 sets of CDs featuring melodic and non-melodic accompaniment along with model singing for the aforementioned folk songs and exercises. Furthermore,there are 5 electronic lecture presentations at the advanced level. The resource archive contains digitized musicscores, audio samples for vocal exercises, singing exercises, folk songs, and electronic lectures.Keywords: Preschool education, singing skills, design, teaching aids.*Corresponding author.Email: clmy@sptwnt.edu.vn https://doi.org/10.52111/qnjs.2024.18612 Quy Nhon University Journal of Science, 2024, 18(6), 147-158 147 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Thiết kế phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát cho sinh viên ngành giáo dục mầm non Lê Thị Minh Xuân, Chế Long Mỹ*, Nguyễn Văn Tuyên, Đặng Quang Lộc Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương - Nha Trang, Việt Nam Ngày nhận bài: 02/08/2024; Ngày sửa bài: 18/11/2024; Ngày nhận đăng: 29/11/2024; Ngày xuất bản: 28/12/2024TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện trên cơ sở tìm hiều cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng hát chosinh viên ngành giáo dục mầm non, trình độ cao đẳng. Từ thực tiễn phương tiện hỗ trợ dạy học kỹ năng hát hiệnnay thừa về số lượng nhưng thiếu về chất lượng nên nhóm nghiên cứu tiến hành thiết kế các phương tiện được cácchuyên gia đánh giá đạt hiệu quả gồm: 01 bộ tuyển tập gồm 15 bài dân ca Việt Nam (có phần đệm guitar và phầnđệm đàn phím); 15 bài dân ca nước ngoài (có phần đệm guitar và phần đệm đàn phím); 15 mẫu luyện thanh (cóphần đệm guitar và phần đệm đàn phím); 15 bài luyện thanh (có phần đệm guitar và phần đệm đàn phím). 03 bộ CDnhạc đệm có giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 bài dân ca Việt Nam (có phần đệm guitar và phầnđệm đàn phím). 03 bộ CD nhạc đệm có giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 bài dân ca nước ngoài.03 bộ CD nhạc đệm có giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 mẫu luyện thanh. 03 bộ CD nhạc đệmcó giai điệu, nhạc đệm không có giai điệu, hát mẫu 15 bài luyện thanh. 05 bộ VCD bài giảng điện tử. Kho lưu trữtài liệu bản chép nhạc và âm thanh mẫu câu luyện thanh, bài luyện thanh, dân ca được số hóa và bài giảng điện tử.Từ khóa: Giáo dục mầm non, kỹ năng hát, thiết kế, phương tiện hỗ trợ dạy học.1. MỞ ĐẦU cho lứa tuổi nhà trẻ và mẫu giáo là khả năng thểTrên cơ sở thực hiện nhiệm vụ, giải pháp của hiện cảm xúc, tính sáng tạo, yêu thích, hào hứngNghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm tham gia vào các hoạt động âm nhạc: nghe nhạc,2013 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, hát, vận động theo nhạc. Mặt khác, với thực tiễncác trường đào tạo giáo viên mầm non (GVMN) xã hội yêu cầu GVMN cần có năng lực ca hátđã tích cực đổi mới nội dung chương trình đào nhằm đáp ứng tốt công tác tổ chức hoạt động âmtạo (CTĐT), phương pháp, hình thức dạy học từ nhạc ở trường mầm non, góp phần tích cực vàodạy trực tiếp sang dạy học trực tuyến; kết hợp việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ. Chính vì vậy,dạy học trực tiếp và trực tuyến. Từ đó phát sinh việc trang bị cho sinh viên (SV) ngành GDMNmột số vấn đề cấp thiết trong việc dạy học một các kỹ năng thực hành âm nhạc và đặc biệt là kỹsố học phần (HP) của CTĐT GVMN như HP năng hát là hết sức cần thiết.Hát dân ca và ca khúc thiếu nhi; HP Âm nhạc Để rèn luyện kỹ năng hát ngoài việc giảngvà múa.1 dạy trực tiếp của giảng viên (GV), cần có các Trong chương trình Giáo dục Mầm non phương tiện hỗ trợ dạy học (PTHTDH) phù hợp(GDMN) xác định mục tiêu phát triển thẩm mỹ để SV rèn luyện và đạt được mục tiêu của CTĐT.*Tác giả liên hệ chính.Email: clmy@sptwnt.edu.vnhttps://doi.org/10.52111/qnjs.2024.18612148 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Quy Nhơn, 2024, 18(6), 147-158 TẠP CHÍ KHOA HỌCTRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠNHiện nay PTHTDH kỹ năng hát gồm sách tham hoàn thành thiết kế, chúng tôi tiến hành xin ýkhảo dạng bản chép giai điệu các bài hát thiếu kiến chuyên gia về chất lượng các PTHTDH kỹnhi, bài dân ca Việt Nam (DCVN), dân ca nước năng hát, đồng thời tổ chức thực nghiệm trên SVngoài (DCNN); clip, băng đĩa nhạc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Kỹ năng hát Phương tiện hỗ trợ dạy học Dân ca Việt Nam Dân ca nước ngoài Rèn luyện kỹ năng hátTài liệu có liên quan:
-
47 trang 1200 8 0
-
16 trang 573 3 0
-
2 trang 514 6 0
-
3 trang 412 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 298 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 233 0 0 -
8 trang 225 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
2 trang 199 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 177 0 0