Thiết kế tình huống xuất phát trong dạy Học hóa học theo phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sở
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 614.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phương pháp Bàn tay nặn bột và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh Trung học cơ sở, bài báo này sẽ làm rõ các vấn đề sau: Tiêu chuẩn của một tình huống xuất phát tốt. Quy trình thiết kế tình huống xuất phát. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế tình huống xuất phát trong dạy Học hóa học theo phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sởTHIẾT KẾ TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌCTHEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠOCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ThS. NCS. Lê Thị Đặng Chi1 PGS.TS. Trần Trung Ninh2 Tóm tắt: Thiết kế tình huống xuất phát là một nhiệm vụ khó khăn trong việc triển khai phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột. Quan niệm ban đầu chỉ được học sinh bộc lộ khi giáo viên tạo ra được một tình huống xuất phát tốt, đặt các em vào trạng thái có vấn đề, có nhu cầu cần giải quyết. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phương pháp Bàn tay nặn bột và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh Trung học cơ sở, bài báo này sẽ làm rõ các vấn đề sau: - Tiêu chuẩn của một tình huống xuất phát tốt. - Quy trình thiết kế tình huống xuất phát. - Các hướng thiết kế tình huống xuất phát trong dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở theo phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Từ khóa: Năng lực, Giải quyết vấn đề và sáng tạo, Dạy học hóa học, Bàn tay nặn bột, Tình huống xuất phát.1. Mở đầu Phương pháp (PP) bàn tay nặn bột (BTNB) (tiếng Pháp làLa main à la pâte–LAMAP; tiếng Anh là Hands-on) là phương pháp dạy học (PPDH) các nội dungkhoa học (KH) dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học (DH)các môn KH tự nhiên. PP này được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (GiảiNobel Vật lý năm 1992). PP BTNB tạo cho học sinh (HS) tích cực, chủ động trong họctập (HT). HS phải tự đề xuất giả thuyết KH, tự làm thực nghiệm để kiểm chứng vàtự xây dựng các kiến thức. HS tiếp cận tri thức KH như quá trình nghiên cứu củachính bản thân. HS được trình bày và bảo vệ quan điểm của mình trước tập thể, qua1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Quy Nhơn. ĐT: 0983522318; Email: lethidangchi@qnu.edu.vn.2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ĐT: 0912488601; Email: trantrungninh@gmail.com.Phần 3. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 321đó phát triển những năng lực (NL) quan trọng, đặc biệt là NL GQVĐVST, đây làmột trong những NL giúp HS thành công trong HT và trong cuộc sống. Thiết kế tìnhhuống xuất phát là pha đặc trưng nhất trong tiến trình của PP BTNB. Đã có nhiềunghiên cứu về vận dụng PP BTNB trong phát triển NL cho HS như [1][6][7][8][9][11][12]... Tuy nhiên việc đề xuất và đánh giá mức độ quan trọng của các pha trong quytrình vận dụng PP BTNB chưa được các tác giả làm rõ. Đặc biệt, khó khăn trong việcthiết kế tình huống xuất phát đang là rào cản sự phát triển của phương pháp bàn taynặn bột trong dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở ở Việt Nam.2. Nội dung2.1.Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột Viện Hàn lâm Khoa học và Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp [10][5][4] đã đề xuất 10nguyên tắc cơ bản của PP BTNB như sau:2.1.1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm a) HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gầngũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.b) Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ratập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có nhữnghiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.c) Những hoạt động do GV đề xuất được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nângcao dần mức độ HT. Các hoạt động này làm cho các chương trình HT được nâng caolên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn. d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sựliên tục của các hoạt động và những PP GD được đảm bảo trong suốt thời gian HT. e) HS bắt buộc dùng vở thí nghiệm ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ củacác em. f) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm KH và kĩ thuật đượcthực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói cho HS.2.1.2. Những đối tượng tham gia. a) Gia đình (GĐ) và xã hội được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học. b) Ở địa phương, các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,… giúp cáchoạt động của lớp theo khả năng của mình. c) Ở địa phương, các cơ sở đào tạo GV (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sưphạm) giúp các GV về kinh nghiệm và PPDH. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế322 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành d) GV có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđunkiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giảipháp thắc mắc. GV cũng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thiết kế tình huống xuất phát trong dạy Học hóa học theo phương pháp bàn tay nặn bột nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh trung học cơ sởTHIẾT KẾ TÌNH HUỐNG XUẤT PHÁT TRONG DẠY HỌC HÓA HỌCTHEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT NHẰM PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠOCHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ ThS. NCS. Lê Thị Đặng Chi1 PGS.TS. Trần Trung Ninh2 Tóm tắt: Thiết kế tình huống xuất phát là một nhiệm vụ khó khăn trong việc triển khai phương pháp dạy học Bàn tay nặn bột. Quan niệm ban đầu chỉ được học sinh bộc lộ khi giáo viên tạo ra được một tình huống xuất phát tốt, đặt các em vào trạng thái có vấn đề, có nhu cầu cần giải quyết. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn về phương pháp Bàn tay nặn bột và năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh Trung học cơ sở, bài báo này sẽ làm rõ các vấn đề sau: - Tiêu chuẩn của một tình huống xuất phát tốt. - Quy trình thiết kế tình huống xuất phát. - Các hướng thiết kế tình huống xuất phát trong dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở theo phương pháp Bàn tay nặn bột nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh. Từ khóa: Năng lực, Giải quyết vấn đề và sáng tạo, Dạy học hóa học, Bàn tay nặn bột, Tình huống xuất phát.1. Mở đầu Phương pháp (PP) bàn tay nặn bột (BTNB) (tiếng Pháp làLa main à la pâte–LAMAP; tiếng Anh là Hands-on) là phương pháp dạy học (PPDH) các nội dungkhoa học (KH) dựa trên cơ sở tìm tòi - nghiên cứu, áp dụng cho việc dạy học (DH)các môn KH tự nhiên. PP này được khởi xướng bởi Giáo sư Georges Charpak (GiảiNobel Vật lý năm 1992). PP BTNB tạo cho học sinh (HS) tích cực, chủ động trong họctập (HT). HS phải tự đề xuất giả thuyết KH, tự làm thực nghiệm để kiểm chứng vàtự xây dựng các kiến thức. HS tiếp cận tri thức KH như quá trình nghiên cứu củachính bản thân. HS được trình bày và bảo vệ quan điểm của mình trước tập thể, qua1 Khoa Hóa học, Trường Đại học Quy Nhơn. ĐT: 0983522318; Email: lethidangchi@qnu.edu.vn.2 Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. ĐT: 0912488601; Email: trantrungninh@gmail.com.Phần 3. ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC 321đó phát triển những năng lực (NL) quan trọng, đặc biệt là NL GQVĐVST, đây làmột trong những NL giúp HS thành công trong HT và trong cuộc sống. Thiết kế tìnhhuống xuất phát là pha đặc trưng nhất trong tiến trình của PP BTNB. Đã có nhiềunghiên cứu về vận dụng PP BTNB trong phát triển NL cho HS như [1][6][7][8][9][11][12]... Tuy nhiên việc đề xuất và đánh giá mức độ quan trọng của các pha trong quytrình vận dụng PP BTNB chưa được các tác giả làm rõ. Đặc biệt, khó khăn trong việcthiết kế tình huống xuất phát đang là rào cản sự phát triển của phương pháp bàn taynặn bột trong dạy học hóa học ở trường Trung học cơ sở ở Việt Nam.2. Nội dung2.1.Các nguyên tắc cơ bản của phương pháp Bàn tay nặn bột Viện Hàn lâm Khoa học và Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp [10][5][4] đã đề xuất 10nguyên tắc cơ bản của PP BTNB như sau:2.1.1. Nguyên tắc về tiến trình sư phạm a) HS quan sát một sự vật hay một hiện tượng của thế giới thực tại, gầngũi với đời sống, dễ cảm nhận và các em sẽ thực hành trên những cái đó.b) Trong quá trình tìm hiểu, HS lập luận, bảo vệ ý kiến của mình, đưa ratập thể thảo luận những ý nghĩ và những kết luận cá nhân, từ đó có nhữnghiểu biết mà nếu chỉ có những hoạt động, thao tác riêng lẻ không đủ tạo nên.c) Những hoạt động do GV đề xuất được tổ chức theo tiến trình sư phạm nhằm nângcao dần mức độ HT. Các hoạt động này làm cho các chương trình HT được nâng caolên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn. d) Cần một lượng tối thiểu là 2 giờ/tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài. Sựliên tục của các hoạt động và những PP GD được đảm bảo trong suốt thời gian HT. e) HS bắt buộc dùng vở thí nghiệm ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ củacác em. f) Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm KH và kĩ thuật đượcthực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói cho HS.2.1.2. Những đối tượng tham gia. a) Gia đình (GĐ) và xã hội được khuyến khích thực hiện các công việc của lớp học. b) Ở địa phương, các trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu,… giúp cáchoạt động của lớp theo khả năng của mình. c) Ở địa phương, các cơ sở đào tạo GV (Trường cao đẳng sư phạm, đại học sưphạm) giúp các GV về kinh nghiệm và PPDH. Kỷ yếu Hội thảo quốc tế322 Các vấn đề mới trong khoa học giáo dục: tiếp cận liên ngành và xuyên ngành d) GV có thể tìm thấy trên internet các website có nội dung về những môđunkiến thức (bài học) đã được thực hiện, những ý tưởng về các hoạt động, những giảipháp thắc mắc. GV cũng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Phương pháp bàn tay nặn bột Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Dạy học hóa học Bàn tay nặn bộtTài liệu có liên quan:
-
5 trang 237 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 116 0 0 -
17 trang 92 0 0
-
3 trang 81 0 0
-
7 trang 79 0 0
-
7 trang 56 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 45 0 0 -
15 trang 38 0 0
-
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
3 trang 37 0 0 -
3 trang 36 0 0