![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thịt thỏ - Thức ăn, vị thuốc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thịt thỏ - Thức ăn, vị thuốc Thịt thỏ - Thức ăn, vị thuốcThịt thỏ là loại thịt trắng, nhiều nạc, giàu sinh dưỡng, người ta có thể chế biếnthành nhiều món ăn khác nhau. Theo các chuyên gia dinh dưỡng thịt thỏ chứa38,4% nước, 11,8% protid, 4,4% lipid, 11,6mg% calci, 123,2mg% phospho,0,9mg% sắt, 4,2mg% vitamin PP...Theo quan niệm y học cổ truyền thịt thỏ có tên thỏ nhục, vị ngọt, cay, tính bình, khôngđộc, có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầyyếu, chứng tiêu khát (nhất là những người vừa ốm dậy), dạ dày nóng gây nôn,..Sau đây là một số bài thuốcBài 1: Chữa suy nhược cơ thể sau khi ốm, gầy yếu: thịt thỏ 100-200g, thái nhỏ, hấp cáchthủy hoặc nấu chín nhừ với táo tàu 15-20g, rồi ăn nóng. Ngày làm một lần, một tuần ăn 2lần. Mỗi liệu trình ăn 7-10 ngày.Bài 2: Hỗ trợ điều trị đái tháo đường: Thịt thỏ 100-200g, câu kỷ tử 15g. Đun nhỏ lửa vớinước đến khi thịt nhừ, thêm ít muối, ăn làm một lần trong ngày. Dùng 7-12 ngày. Thịt thỏ hầm câu kỷ tử hỗ trợ điều trị đái tháo đường.Bài 3:Chữa chứng bệnh mất ngủ và hay mộng mị, tăng huyết áp: Thịt thỏ 500g, bách hợp, tamthất mỗi vị 12g, rửa sạch thịt thỏ, thái thành miếng, bách hợp, thái tam thất rửa sạch. Chocả ba thứ vào trong nồi, cho nước vừa đủ ngập, đun sôi xong để nhỏ lửa cho sôi lăn tănđến khi thịt chín nhừ, cho các gia vị vào là được. Dùng ăn nóng, ngày một lần, dùng liền5-10 ngày.Bài 4: Chữa thiếu máu, bổ ích gan thận, bổ trung ích khí: Câu kỷ tử 15g, thịt thỏ 250g.Rửa sạch câu kỷ tử cùng thịt thỏ thái miếng cho vào nồi với lượng nước vừa, dùng lửanhỏ đun đến nhừ, nêm gia vị vừa đủ là được. Ngày một bữa, ăn thay thức ăn vào bữacơm.Bên cạnh đó, các bộ phận của thỏ đều được dùng làm thuốc như xương thỏ (thỏ cốt) cóvị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng trấn tĩnh, giải độc, tiêu sưng, háo khát dưới dạngnước sắc. Gan thỏ (thỏ can) có vị ngọt, đắng, mặn, tính hàn, có tác dụng bổ gan, làm sángmắt chữa choáng váng do gan yếu. Tuy nhiên, muốn sử dụng các bài thuốc trên cho hiệuquả và phù hợp với từng cơ địa phải đến các cơ sở đông y để được bắt mạch và điều trị.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài thuốc hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp chữa bệnh theo y học cổ truyền thuốc từ ngải cứu cách chữa đau thần kinh liên sườn giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnhTài liệu có liên quan:
-
Các thuốc làm chậm quá trình tiến triển đái tháo đường
3 trang 33 0 0 -
Bệnh vảy nến: Cẩn trọng và kiên trì khi dùng thuốc
4 trang 32 0 0 -
thực phẩm chức năng chữa bệnh khớp
11 trang 31 0 0 -
Nước biển có khă năng làm lành vết thương không?
3 trang 28 0 0 -
Mục tiêu và cách xử trí tiền đái tháo đường
4 trang 26 0 0 -
Trà dược - Dùng đúng cách mới hiệu quả
3 trang 25 0 0 -
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 trang 25 0 0 -
Đau lưng kinh niên làm giảm trí thông minh
1 trang 25 0 0 -
2 trang 24 0 0
-
Những ngộ nhận không dễ chịu về thực phẩm
3 trang 24 0 0 -
Những món cháo giải nhiệt trong ngày hè
3 trang 22 0 0 -
Xoa bóp chữa trị u xơ tuyến tiền liệt ở người cao tuổi
3 trang 21 0 0 -
Ung thư ruột - hiểu biết và phòng tránh
3 trang 21 0 0 -
Xoa bóp, bấm huyệt chữa bệnh - Dễ làm, hiệu quả (Kỳ II)
3 trang 20 0 0 -
Phẫu thuật bắc cầu nối chủ - vành: Những điều cần biết
3 trang 20 0 0 -
Hướng dẫn bệnh thường gặp và cách phòng ngừa ở người già
5 trang 19 0 0 -
Thuốc và rượu - Hãy cảnh giác!
3 trang 19 0 0 -
Vận động hợp lý để bảo vệ khớp
3 trang 19 0 0 -
Xoa bóp bấm huyệt chữa liệt mặt
3 trang 19 0 0 -
4 trang 19 0 0