
Thỏa thuận khung về đối tác kinh tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.20 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thỏa thuận khung về đối tác kinh tế toàn diện giữa Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Asean) và Nhật Bản
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thỏa thuận khung về đối tác kinh tế THOẢ THUẬN KHUNG NGÀY 08 THÁNG 10 NĂM 2003 VỀ ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÀ NHẬT BẢNChúng tôi, những người đứng đầu chính phủ/nhà nước Brunei Darussalam, Vương quốcCămpuchia, Nước Cộng hoà Indonesia, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (LàoPDR), Malaysia, Liên bang Myanmar, Nước Cộng hoà Philippines, Nước Cộng hoàSingapore, Vương quốc Thái Lan và Nước CHXHCN Việt Nam, các nước thành viên củaHIệp hội các Quốc gia Đông Nam Châu á(sau đây gọi chung là ASEAN) hoặc “Các nướcthành viên ASEAN”, hoặc, gọi riêng là “nước thành viên ASEAN”, và Nhật Bản đãnhóm họp ngày hôm nay tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nhật Bản;Nhắc lại Tuyên bố chung tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Nhật Bản tổ chức ngày5/11/2002 tại Phnompenh, Cămpuchia để thực thi các biện pháp nhằm tạo lập Đối tácKinh tế Toàn diện (“CEP”), bao gồm cả các yếu tố của một Khu vực Mậu dịch tự do(“FTA”) sẽ được hoàn thành ngay khi có thể trong vòng 10 năm, và thiết lập một Uỷ banđể xem xét và dự thảo một thoả thuận khung để thực thi CEP (“ASEAN – Nhật BảnCEP”);Được thúc đẩy bởi những tiến triển quan trọng trong mối quan hệ ASEAN - Nhật trong30 năm hợp tác kinh tế trên nhiều lĩnh vực;Mong muốn hạn chế tối đa rào cản và tăng cường quan hệ kinh tế giữa ASEAN và NhậtBản; giảm chi phí kinh doanh, tăng cường thương mại và đầu tư nội khối; tăng hiệu quảkinh tế, tạo nên một thị trường rộng lớn hơn với nhiều cơ hội hơn và có tính kinh tế quymô lớn hơn cho doanh nghiệp của cả hai bên ASEAN và Nhật Bản; và tăng cường sự hấpdẫn của các bên đối với vốn và tài năng;Chia sẻ quan điểm là ASEAN-Nhật Bản CEP cần thu được lợi ích từ, và mang tính bổ trợcho hội nhập kinh tế của ASEAN và xét thấy những thành quả của Khu vực Mậu dịch Tựdo ASEAN (“AFTA”) sẽ nâng cao giá trị của ASEAN như một thị trường khu vực và thuhút đầu tư đến ASEAN và mong muốn Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung(“CEPT”) sẽ được thực thi theo đúng lộ trình;Tin tưởng rằng việc thành lập một FTA giữa ASEAN và Nhật Bản trong thương mạihàng hoá, dịch vụ và đầu tư sẽ tạo nên một quan hệ đối tác giữa ASEAN và Nhật Bản, vàtạo ra một cơ chế quan trọng để đẩy mạnh hợp tác và hỗ trợ sự ổn định kinh tế ở Đông á;Nhận thấy vai trò quan trọng và những đóng góp của khu vực tư nhân trong việc tăngcường thương mại và đầu tư giữa các bên và như cầu cần thúc đẩy và tạo điều kiện thuậnlợi hơn nữa hợp tác giữa các bên và tận dụng các cơ hội kinh doanh lớn hơn mà ASEAN- Nhật Bản CEP mang lại;Nhận thấy cấp độ phát triển kinh tế khác nhau giữa các nước thành viên ASEAN và giữaASEAN với Nhật Bản, và nhu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia hơn nữa củaVương quốc Cămpuchia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Liên Hiệp Myanmar và Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, (gọi chung là “các nước thành viên mới trong ASEAN”)trong quan hệ đối tác toàn diện ASEAN - Nhật Bản;Khẳng định lại quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong khuôn khổ Tổ chứcThương mại Thế giới (“WTO”), và các Hiệp định và thoả thuận song phương, khu vực vàđa phương;Nhận thấy vai trò xúc tác mà các thoả thuận thương mại khu vực có thể góp phần vàoviệc thúc đẩy tự do hoá khu vực và toàn cầu cũng như là những nền tảng xây dựng khuônkhổ hệ thống thương mại đa phương;Đã quyết định như sau:1. Mục tiêuMục tiêu của ASEAN-Nhật Bản CEP là nhằm:(a) Tăng cường hội nhập kinh tế giữa ASEAN và Nhật Bản thông qua việc hình thànhCEP.(b) Nâng cao tính cạnh tranh của ASEAN và Nhật Bản trên thị trường thế giới thông quaviệc tăng cường đối tác và liên kết;(c) Nhanh chóng tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá và dịch vụ cũng nhưthiết lập một cơ chế đầu tư tự do và minh bạch;(d) Tìm hiểu những lĩnh vực mới và phát triển những biện pháp phù hợp cho hợp tác vàhội nhập kinh tế hơn nữa; và(e) Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nước thành viên mới củaASEAN và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên.2. Các nguyên tắc cơ bảnASEAN và Nhật Bản sẽ tuân thủ theo các nguyên tắc sau:(a) CEP sẽ bao gồm tất cả các nước thành viên ASEAN và Nhật Bản và bao trùm mộtloạt các lĩnh v?c tập trung vào các hoạt động tự do hoá, tạo thuận lợi và hợp tác có tínhđến nguyên tắc có đi có lại, minh bạch và hai bên cùng có lợi giữa ASEAN và Nhật Bản;(b) Tính thống nhất, đoàn kết và hội nhập trong ASEAN sẽ được xem xét trong quá trìnhthực hiện CEP;(c) CEP phải nhất quán với quy định và nguyên tắc của WTO;(d) Đối xử đặc biệt và khác biệt cần được dành cho các nước thành viên mới trongASEAN do khác biệt về mức độ phát triển kinh tế. Các nước thành viên mới cũng đượcphép có thêm những linh hoạt;(e) Cần cho phép có linh hoạt trong những ngành nhạy cảm ở từng nước; và(f) Các chương trình trợ giúp kỹ thuật cũng cần được xem xét.3. Các biện pháp thực hiện CEPASEAN-Nhật Bản CEP sẽ được thực hiện bằng:(a) Tiến hành các biện pháp thực hiện ngay như được quy định ở Mục 4;(b) Thực thi các chương trình tạo thuận lợi và hợp tác giữa ASEAN-Nhật Bản trongnhững lĩnh vực được quy định ở Mục 5.(c) Thực thi các biện pháp tự do hoá trong:I. Thương mại hàng hoáII. Thương mại dịch vụ; vàIII. Đầu tư4. Các biện pháp thực hiện ngay1. ASEAN-Nhật Bản quyết định thực hiện các hoạt động nhằm mang lại những lợi íchnhanh chóng trên cơ sở đẩy nhanh như sau:(a) Hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực cho ASEAN, đặc biệt cho các nước thànhviên mới nhằm nâng cao tính cạnh tranh của họ để có thể tham gia một cách đầy đủ hơnvào quan hệ đối tác và để trợ giúp các nước thành viên ASEAN chưa phải là thành viêncủa WTO và Tổ chức Hải quan Thế giới (“WCO”) trở thành thành viên của các tổ chứcnày;(b) Các biện pháp tạo thuận lợi và xúc tiến thương mại và đầu tư;(c) Đối thoại chính sách thương mại và đầu tư;(d) Đối thoại giữa các khu vực kinh doanh;(e) Các biện pháp tạo thuận lợi cho việc di chuyển của thươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thỏa thuận khung về đối tác kinh tế THOẢ THUẬN KHUNG NGÀY 08 THÁNG 10 NĂM 2003 VỀ ĐỐI TÁC KINH TẾ TOÀN DIỆN GIỮA HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) VÀ NHẬT BẢNChúng tôi, những người đứng đầu chính phủ/nhà nước Brunei Darussalam, Vương quốcCămpuchia, Nước Cộng hoà Indonesia, Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào (LàoPDR), Malaysia, Liên bang Myanmar, Nước Cộng hoà Philippines, Nước Cộng hoàSingapore, Vương quốc Thái Lan và Nước CHXHCN Việt Nam, các nước thành viên củaHIệp hội các Quốc gia Đông Nam Châu á(sau đây gọi chung là ASEAN) hoặc “Các nướcthành viên ASEAN”, hoặc, gọi riêng là “nước thành viên ASEAN”, và Nhật Bản đãnhóm họp ngày hôm nay tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN-Nhật Bản;Nhắc lại Tuyên bố chung tại Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Nhật Bản tổ chức ngày5/11/2002 tại Phnompenh, Cămpuchia để thực thi các biện pháp nhằm tạo lập Đối tácKinh tế Toàn diện (“CEP”), bao gồm cả các yếu tố của một Khu vực Mậu dịch tự do(“FTA”) sẽ được hoàn thành ngay khi có thể trong vòng 10 năm, và thiết lập một Uỷ banđể xem xét và dự thảo một thoả thuận khung để thực thi CEP (“ASEAN – Nhật BảnCEP”);Được thúc đẩy bởi những tiến triển quan trọng trong mối quan hệ ASEAN - Nhật trong30 năm hợp tác kinh tế trên nhiều lĩnh vực;Mong muốn hạn chế tối đa rào cản và tăng cường quan hệ kinh tế giữa ASEAN và NhậtBản; giảm chi phí kinh doanh, tăng cường thương mại và đầu tư nội khối; tăng hiệu quảkinh tế, tạo nên một thị trường rộng lớn hơn với nhiều cơ hội hơn và có tính kinh tế quymô lớn hơn cho doanh nghiệp của cả hai bên ASEAN và Nhật Bản; và tăng cường sự hấpdẫn của các bên đối với vốn và tài năng;Chia sẻ quan điểm là ASEAN-Nhật Bản CEP cần thu được lợi ích từ, và mang tính bổ trợcho hội nhập kinh tế của ASEAN và xét thấy những thành quả của Khu vực Mậu dịch Tựdo ASEAN (“AFTA”) sẽ nâng cao giá trị của ASEAN như một thị trường khu vực và thuhút đầu tư đến ASEAN và mong muốn Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung(“CEPT”) sẽ được thực thi theo đúng lộ trình;Tin tưởng rằng việc thành lập một FTA giữa ASEAN và Nhật Bản trong thương mạihàng hoá, dịch vụ và đầu tư sẽ tạo nên một quan hệ đối tác giữa ASEAN và Nhật Bản, vàtạo ra một cơ chế quan trọng để đẩy mạnh hợp tác và hỗ trợ sự ổn định kinh tế ở Đông á;Nhận thấy vai trò quan trọng và những đóng góp của khu vực tư nhân trong việc tăngcường thương mại và đầu tư giữa các bên và như cầu cần thúc đẩy và tạo điều kiện thuậnlợi hơn nữa hợp tác giữa các bên và tận dụng các cơ hội kinh doanh lớn hơn mà ASEAN- Nhật Bản CEP mang lại;Nhận thấy cấp độ phát triển kinh tế khác nhau giữa các nước thành viên ASEAN và giữaASEAN với Nhật Bản, và nhu cầu tạo điều kiện thuận lợi cho sự tham gia hơn nữa củaVương quốc Cămpuchia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Liên Hiệp Myanmar và Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt nam, (gọi chung là “các nước thành viên mới trong ASEAN”)trong quan hệ đối tác toàn diện ASEAN - Nhật Bản;Khẳng định lại quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên trong khuôn khổ Tổ chứcThương mại Thế giới (“WTO”), và các Hiệp định và thoả thuận song phương, khu vực vàđa phương;Nhận thấy vai trò xúc tác mà các thoả thuận thương mại khu vực có thể góp phần vàoviệc thúc đẩy tự do hoá khu vực và toàn cầu cũng như là những nền tảng xây dựng khuônkhổ hệ thống thương mại đa phương;Đã quyết định như sau:1. Mục tiêuMục tiêu của ASEAN-Nhật Bản CEP là nhằm:(a) Tăng cường hội nhập kinh tế giữa ASEAN và Nhật Bản thông qua việc hình thànhCEP.(b) Nâng cao tính cạnh tranh của ASEAN và Nhật Bản trên thị trường thế giới thông quaviệc tăng cường đối tác và liên kết;(c) Nhanh chóng tự do hoá và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá và dịch vụ cũng nhưthiết lập một cơ chế đầu tư tự do và minh bạch;(d) Tìm hiểu những lĩnh vực mới và phát triển những biện pháp phù hợp cho hợp tác vàhội nhập kinh tế hơn nữa; và(e) Tạo thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu quả hơn của các nước thành viên mới củaASEAN và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các nước thành viên.2. Các nguyên tắc cơ bảnASEAN và Nhật Bản sẽ tuân thủ theo các nguyên tắc sau:(a) CEP sẽ bao gồm tất cả các nước thành viên ASEAN và Nhật Bản và bao trùm mộtloạt các lĩnh v?c tập trung vào các hoạt động tự do hoá, tạo thuận lợi và hợp tác có tínhđến nguyên tắc có đi có lại, minh bạch và hai bên cùng có lợi giữa ASEAN và Nhật Bản;(b) Tính thống nhất, đoàn kết và hội nhập trong ASEAN sẽ được xem xét trong quá trìnhthực hiện CEP;(c) CEP phải nhất quán với quy định và nguyên tắc của WTO;(d) Đối xử đặc biệt và khác biệt cần được dành cho các nước thành viên mới trongASEAN do khác biệt về mức độ phát triển kinh tế. Các nước thành viên mới cũng đượcphép có thêm những linh hoạt;(e) Cần cho phép có linh hoạt trong những ngành nhạy cảm ở từng nước; và(f) Các chương trình trợ giúp kỹ thuật cũng cần được xem xét.3. Các biện pháp thực hiện CEPASEAN-Nhật Bản CEP sẽ được thực hiện bằng:(a) Tiến hành các biện pháp thực hiện ngay như được quy định ở Mục 4;(b) Thực thi các chương trình tạo thuận lợi và hợp tác giữa ASEAN-Nhật Bản trongnhững lĩnh vực được quy định ở Mục 5.(c) Thực thi các biện pháp tự do hoá trong:I. Thương mại hàng hoáII. Thương mại dịch vụ; vàIII. Đầu tư4. Các biện pháp thực hiện ngay1. ASEAN-Nhật Bản quyết định thực hiện các hoạt động nhằm mang lại những lợi íchnhanh chóng trên cơ sở đẩy nhanh như sau:(a) Hỗ trợ kỹ thuật và tăng cường năng lực cho ASEAN, đặc biệt cho các nước thànhviên mới nhằm nâng cao tính cạnh tranh của họ để có thể tham gia một cách đầy đủ hơnvào quan hệ đối tác và để trợ giúp các nước thành viên ASEAN chưa phải là thành viêncủa WTO và Tổ chức Hải quan Thế giới (“WCO”) trở thành thành viên của các tổ chứcnày;(b) Các biện pháp tạo thuận lợi và xúc tiến thương mại và đầu tư;(c) Đối thoại chính sách thương mại và đầu tư;(d) Đối thoại giữa các khu vực kinh doanh;(e) Các biện pháp tạo thuận lợi cho việc di chuyển của thươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản luật luật thương mại bộ tài chính bộ công thương Thỏa thuận khung về đối tác kinh tếTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 419 0 0 -
6 trang 387 0 0
-
Vietnam Law on tendering- Luật đấu thầu
35 trang 385 0 0 -
4 trang 375 0 0
-
15 trang 371 0 0
-
2 trang 352 0 0
-
các quy định về thi đua khen thưởng phục vụ công tác thanh tra ngành nội vụ: phần 2
587 trang 331 0 0 -
62 trang 327 0 0
-
4 trang 323 0 0
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 318 0 0 -
2 trang 312 0 0
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 306 0 0 -
2 trang 302 0 0
-
DECREE No. 109-2007-ND-CP FROM GOVERNMENT
30 trang 258 0 0 -
7 trang 250 0 0
-
HƯỚNG DẪN VỀ KÝ HIỆU VÀ GHI THÔNG TIN BẮT BUỘC TRÊN HÓA ĐƠN
38 trang 243 0 0 -
21 trang 229 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 221 0 0 -
14 trang 220 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 219 0 0