
Thời đại kim khí ở Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thời đại kim khí ở Việt Nam THỜI ĐẠI KIM KHÍ Ở VIỆT NAM Lê Văn Phúc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Thông tin chung: TÓM TẮT: Thời đại kim khí có thể coi là thuật ngữ để chỉ một giai Ngày nhận bài: 29/07/2024 đoạn phát triển sau thời đại đồ đá, được đánh dấu bằng sự xuất Ngày phản biện: 07/08/2024 hiện hai kim loại với hai giai đoạn phát triển chính: giai đoạn đồ đồng và giai đoạn đồ sắt. Nghiên cứu về thời đại kim khí của Việt Ngày duyệt đăng: 27/08/2024 * Nam có một vai trò to lớn trong việc làm rõ các giai đoạn phát triển Tác giả chính: của một thời kỳ quan trọng trong tiến trình phát triển của lịch sử. Phucle3101@gmail.com Sử dụng phương pháp lịch sử làm chủ đạo kết hợp với phương pháp logic, bài viết này làm rõ quá trình phát triển của thời đại kim khí Title: ở Việt Nam. Suy cho cùng, từ khi nền khảo cổ học Việt Nam ra đời The metal age in Vietnam (1954) đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của thời đại kim khí đối với việc tìm hiểu thời dựng nước đầu tiên của dân tộc. Từ đó, nghiên Từ khóa: cứu về thời đại kim khí nhằm chỉ ra những giá trị vật chất và tinh thần trong dòng chảy văn hóa Việt Nam. thời đại kim khí, Việt Nam, Đông Sơn, Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun ABSTRACT: The Metal Age can be considered a term to refer to a period of development after the Stone Age, marked by the appearance of two metals with two main stages of development: the Keywords: Bronze Age and the Iron Age. Research on Vietnams Metal Age has metal age, Vietnam, Dong Son, a great role in clarifying the development stages of an important Phung Nguyen, Dong Dau, Go period in the historical development process. By using the Mun. historical method as the main method combined with the logical method, this article clarifies the development process of the metal age in Vietnam. After all, since the birth of Vietnamese archaeology in 1954, we have been aware of the great significance of the metal age for understanding the nations first nation-building period. Since then, research on the Golden Age has aimed to point out the material and spiritual values in the flow of Vietnamese culture.1. Giới thiệu vấn đề nghiên cứu Phùng Nguyên, Hoa Lộc, Đồng Đậu, Gò Thời đại kim khí được coi là một giai đoạn Mun và Đông Sơn nổi bật với nhiều giá trịphát triển tất yếu trong lịch sử nhân loại, đánh khảo cổ học. Ở miền Trung, văn hóa Sadấu sự xuất hiện của những nhà nước đầu tiên Huỳnh là đại diện tiêu biểu Trong khi tại miềnvà bước vào ngưỡng cửa của nền văn minh. Nam, lưu vực sông Đồng Nai là nơi tập trungDựa trên mức độ phát triển, thời đại kim khí của nhiều di tích, phản ánh các giai đoạn phátđược chia thành ba giai đoạn chính: giai đoạn triển quan trọng như giai đoạn Cầu Sắt, Bếnđồng đỏ, giai đoạn đồng thau và giai đoạn đồ Đò, Cù Lao Rùa và Dốc Chùa. Nghiên cứusắt. Tại Việt Nam, thời kỳ này bắt đầu từ này không chỉ làm nổi bật sự đa dạng của vănkhoảng thiên niên kỷ III TCN với các nền văn hóa thời đại kim khí ở Việt Nam mà còn góphóa phát triển mạnh mẽ tại các khu vực đồng phần khẳng định vị thế của nước ta trong tiếnbằng và trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, trình phát triển văn minh nhân loại.Trung Trung Bộ và Nam Bộ. Một số văn hóa Trong nghiên cứu này, chúng tôi tập trungtiêu biểu ở Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ như làm sáng tỏ quá trình hình thành và phát triển 39của thời đại kim khí tại Việt Nam, đồng thời trong cấu tạo đồng thau. Lúc này, đồng thaunhấn mạnh những đặc điểm cơ bản của giai được xác định như một hợp kim giữa đồng đỏđoạn lịch sử này. Bằng việc phân tích vai trò và thiếc trở thành một sản phẩm đặc trưngcủa thời đại kim khí trong dòng chảy văn hóa trong giai đoạn đồ sắt tại nhiều quốc giaViệt Nam, bài viết góp phần khẳng định vị trí phương Đông. Mặc dù đồng thau có độ giònquan trọng của nó trong tiến trình phát triển nên khó rèn hơn so với đồng đỏ nhưng nó lạilịch sử, đặc biệt trong bối cảnh văn minh sông sở hữu nhiều ưu điểm nổi bật, đặc biệt độHồng. Thông qua việc khảo sát về thời đại cứng cao hơn và dễ nấu chảy hơn ở nhiệt độkim khí, chúng tôi mong muốn bổ sung từ 700 đến 800°C. Đây là một yếu tố quannhững hiểu biết về nền văn hóa dân tộc, đồng trọng giúp đồng thau nhanh chóng trở nênthời định hình những giá trị truyền thống lâu phổ biến trong sản xuất. Bên cạnh đó, đồngđời và bền vững của dân tộc Việt Nam. thau còn có những ưu điểm khác như tínhNghiên cứu này không chỉ làm phong phú chất hóa học ổn định, độ sắc bén, dễ dàngthêm nhận thức về di sản văn hóa mà còn góp trong việc đúc và tạo hình, điều này càngphần xây dựng nền tảng vững chắc cho các khẳng định vai trò chủ yếu của nó trong phátnghiên cứu tiếp theo về quá trì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thời đại kim khí Giai đoạn đồ đồng Giai đoạn đồ sắt Khảo cổ học Cơ sở khảo cổ họcTài liệu có liên quan:
-
15 trang 269 0 0
-
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 2
38 trang 60 0 0 -
Giáo trình khảo cổ học Việt Nam - Trần Văn Bảo
51 trang 35 0 0 -
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 2
206 trang 33 0 0 -
12 trang 32 0 0
-
Khảo cổ học tiền sử Lạng Sơn: Những giá trị nổi bật
10 trang 31 0 0 -
Giáo trình Khảo cổ học Việt Nam: Phần 1
36 trang 30 0 0 -
Khảo cổ học vùng duyên hải Đông Bắc Việt Nam: Phần 1
208 trang 30 0 0 -
Kỹ thuật chế tạo đồ trang sức bằng đá thời đại đồng thau: Phần 1
104 trang 29 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa cổ Việt Nam: Phần 1
251 trang 28 0 0 -
Gốm Bát Tràng thế kỉ XIV-XIX: Phần 2 - NXB Thế Giới
122 trang 28 0 0 -
Cái nhìn khảo cổ học - Kiến trúc cổ Việt Nam: Phần 1
90 trang 27 0 0 -
33 trang 26 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học THÂN MẪU LÝ CÔNG UẨN LÀ NGƯỜI BẮC NINH
7 trang 26 0 0 -
Cái nhìn khảo cổ học - Kiến trúc cổ Việt Nam: Phần 2
89 trang 26 0 0 -
Bài giảng Cơ sở Khảo cổ học - Bài: Nguồn gốc loài người
60 trang 25 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học Tiến công năm 1968: Thời khắc vang dội của Lịch sử
6 trang 24 0 0 -
Báo cáo nghiên cứu khoa học NĂNG LƯỢNG ĐỊA NHIỆT Ở THỪA THIÊN HUẾ
5 trang 21 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
Đề cương bài giảng: Lịch sử khảo cổ học Việt Nam
28 trang 20 0 0