Thông báo 147/TB-VPCP
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.01 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG HOÀNG TRUNG HẢI TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 20112015
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông báo 147/TB-VPCP VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2012 Số: 147/TB-VPCP THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG HOÀNG TRUNG HẢI TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011- 2015.Ngày 07 tháng 4 năm 2012, t ại thành phố Cần Thơ, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đãchủ trì Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển các Vùng kinh tế trọng điểmgiai đoạn 2006-2010 và định hướng phát triển giai đoạn 2011-2015. Tham dự Hội nghị cólãnh đạo các Bộ, cơ quan: Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vậntải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin vàTruyền thông, Lao động - Thương binh và Xã hội, Văn phòng Chính phủ, Ban Chỉ đạoTây Nam Bộ; đại diện các Bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo và lãnh đạo 24 tỉnh, thànhphố thuộc các Vùng kinh tế trọng điểm.Sau khi nghe Bộ Kế hoạch và Đầu tư và một số Bộ, ngành, địa phương báo cáo về tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội của các vùng Kinh tế trọng điểm và công tác hoạt độngđiều phối giai đoạn 2006-2010 và định hướng phát triển trong thời gian tới, Phó Thủtướng Hoàng Trung Hải đã kết luận như sau:I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:Giai đoạn 2006-2010, trong điều kiện khó khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế, t àichính thế giới, tình hình trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng các địa phương trongvùng Kinh tế trọng điểm đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn và có bước pháttriển khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,98% (cảnước 7%); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (công nghiệp-xây dựng46,8%, dịch vụ 41% và nông, lâm nghiệp, thủy sản 12,2%); thu nhập bình quân đầungười năm 2010 đạt 34,6 triệu đồng (gấp 1,36 lần so bình quân cả nước); tổng thu ngânsách nhà nước của các vùng Kinh tế trọng điểm chiếm 88,7% và tổng kim ngạch xuấtkhẩu chiếm 89,89% của cả nước;Cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội và mạng lưới kết cấu hạ tầng liên vùng được đầu tưmạnh trong các năm qua, đáp ứng cơ bản yêu cầu về phát triển và hội nhập quốc tế; đếnnay các Vùng kinh tế trọng điểm trở thành các trung tâm về chính trị, kinh tế, khoa họckỹ thuật của cả nước với các đô thị trung tâm như các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ; đây cũng là nơi hình thành và phát triển các ngànhcông nghiệp lớn, quan trọng trong cả nước (diện tích các khu công nghiệp, khu kinh tếchiếm 80% diện tích của cả nước); công tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch đãđược quan tâm, chú trọng; các lĩnh vực văn hóa, xã hội có bước phát triển tiến bộ; tỷ lệhộ nghèo giảm còn khoảng 10% (cả nước 14,2%).Đạt được các kết quả trên, một phần là do công tác điều phối giữa các Vùng kinh tế trọngđiểm đã có nhiều cố gắng; sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và các địa phương trong việctham gia xử lý những vấn đề có tính liên kết vùng như đầu tư các công trình kết cấu hạtầng, nhất là các dự án giao thông, xử lý ô nhiễm môi trường, xây dựng cơ chế chínhsách... đã đạt được một số kết quả nhất định, tạo điều kiện cho các địa phương trongVùng phát triển.Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các vùngKinh tế trọng điểm cũng còn một số tồn tại, hạn chế đó là: chưa tạo ra được những sảnphẩm có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao; hiệu quả đầu t ư còn thấp; chưa phát huyhết vai trò là đầu tàu tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương khác;cơ sở hạ tầng mặc dù được cải thiện đáng kể nhưng chưa đồng bộ, đang trong tình trạngngày càng quá tải; nguồn nhân lực và chất lượng lao động chưa đáp ứng cho nhu cầu pháttriển; một số vấn đề về xã hội, môi trường còn bất cập, gây bức xúc trong xã hội; tìnhtrạng ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm nguồn nước và vấn đề xử lý chất thải rắn đanglà vấn đề nóng trong các vùng; chất lượng quy hoạch cũng như công tác quản lý và thựchiện quy hoạch còn bộc lộ nhiều yếu kém.Công tác điều phối của các Bộ, ngành và các địa phương chưa được quan tâm đúng mứcnên dẫn đến kết quả hoạt động điều phối còn nhiều hạn chế, thiếu chủ động, chưa pháthuy tốt chức năng, nhiệm vụ của công tác điều phối; sự phân công, hợp tác liên kết giữacác địa phương trong vùng Kinh tế trọng điểm chưa hợp lý, vẫn để tình trạng đầu tư trùnglắp, chồng chéo.II. CÁC NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI:Để thực hiện thắng lợi các mục t iêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 2011-2015, các vùng Kinh tế trọng điểm với vai trò là đầu tàu, động lực thúc đẩyphát triển kinh tế của cả nước, các Bộ, ngành và các địa phương trong các vùng Kinh tếtrọng điểm quán triệt và thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:1. Tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các nhóm giải pháp về kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ. Trong đó tập trung tháo gỡ khó khăn, duy tr ì vàphát triển sản xuất; đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, thu hút vốnđầu tư, tái cơ cấu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; tậptrung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầuphát triển không chỉ cho các địa phương trong vùng Kinh tế trọng điểm mà cả các địaphương khác.2. Chú trọng, đầu tư cho công tác xây dựng và quản lý các quy hoạch, nhất là quy hoạchphát triển Vùng; các Bộ, ngành, địa phương dựa trên định hướng phát triển kinh tế - xãhội của từng Vùng, rà soát, điều chỉnh các quy hoạch chung, quy hoạch ngành, lĩnh vựccho phù hợp; phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành và các địa phương trong các vùn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông báo 147/TB-VPCP VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM -------- Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- Hà Nội, ngày 13 tháng 4 năm 2012 Số: 147/TB-VPCP THÔNG BÁO KẾT LUẬN CỦA PHÓ THỦ TƯỚNG HOÀNG TRUNG HẢI TẠI HỘI NGHỊ TỔNG KẾT CÔNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM GIAI ĐOẠN 2006-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN GIAI ĐOẠN 2011- 2015.Ngày 07 tháng 4 năm 2012, t ại thành phố Cần Thơ, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đãchủ trì Hội nghị tổng kết công tác xây dựng và phát triển các Vùng kinh tế trọng điểmgiai đoạn 2006-2010 và định hướng phát triển giai đoạn 2011-2015. Tham dự Hội nghị cólãnh đạo các Bộ, cơ quan: Kế hoạch và Đầu tư, Công Thương, Xây dựng, Giao thông vậntải, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tài nguyên và Môi trường, Thông tin vàTruyền thông, Lao động - Thương binh và Xã hội, Văn phòng Chính phủ, Ban Chỉ đạoTây Nam Bộ; đại diện các Bộ: Tài chính, Giáo dục và Đào tạo và lãnh đạo 24 tỉnh, thànhphố thuộc các Vùng kinh tế trọng điểm.Sau khi nghe Bộ Kế hoạch và Đầu tư và một số Bộ, ngành, địa phương báo cáo về tìnhhình phát triển kinh tế - xã hội của các vùng Kinh tế trọng điểm và công tác hoạt độngđiều phối giai đoạn 2006-2010 và định hướng phát triển trong thời gian tới, Phó Thủtướng Hoàng Trung Hải đã kết luận như sau:I. ĐÁNH GIÁ CHUNG:Giai đoạn 2006-2010, trong điều kiện khó khăn do tác động của khủng hoảng kinh tế, t àichính thế giới, tình hình trong nước gặp nhiều khó khăn nhưng các địa phương trongvùng Kinh tế trọng điểm đã có nhiều cố gắng, nỗ lực vượt qua khó khăn và có bước pháttriển khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực: tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,98% (cảnước 7%); cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (công nghiệp-xây dựng46,8%, dịch vụ 41% và nông, lâm nghiệp, thủy sản 12,2%); thu nhập bình quân đầungười năm 2010 đạt 34,6 triệu đồng (gấp 1,36 lần so bình quân cả nước); tổng thu ngânsách nhà nước của các vùng Kinh tế trọng điểm chiếm 88,7% và tổng kim ngạch xuấtkhẩu chiếm 89,89% của cả nước;Cơ sở hạ tầng về kinh tế, xã hội và mạng lưới kết cấu hạ tầng liên vùng được đầu tưmạnh trong các năm qua, đáp ứng cơ bản yêu cầu về phát triển và hội nhập quốc tế; đếnnay các Vùng kinh tế trọng điểm trở thành các trung tâm về chính trị, kinh tế, khoa họckỹ thuật của cả nước với các đô thị trung tâm như các thành phố: Hà Nội, Hồ Chí Minh,Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ; đây cũng là nơi hình thành và phát triển các ngànhcông nghiệp lớn, quan trọng trong cả nước (diện tích các khu công nghiệp, khu kinh tếchiếm 80% diện tích của cả nước); công tác quy hoạch và quản lý thực hiện quy hoạch đãđược quan tâm, chú trọng; các lĩnh vực văn hóa, xã hội có bước phát triển tiến bộ; tỷ lệhộ nghèo giảm còn khoảng 10% (cả nước 14,2%).Đạt được các kết quả trên, một phần là do công tác điều phối giữa các Vùng kinh tế trọngđiểm đã có nhiều cố gắng; sự phối hợp giữa các Bộ, ngành và các địa phương trong việctham gia xử lý những vấn đề có tính liên kết vùng như đầu tư các công trình kết cấu hạtầng, nhất là các dự án giao thông, xử lý ô nhiễm môi trường, xây dựng cơ chế chínhsách... đã đạt được một số kết quả nhất định, tạo điều kiện cho các địa phương trongVùng phát triển.Bên cạnh những kết quả đã đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của các vùngKinh tế trọng điểm cũng còn một số tồn tại, hạn chế đó là: chưa tạo ra được những sảnphẩm có giá trị gia tăng và sức cạnh tranh cao; hiệu quả đầu t ư còn thấp; chưa phát huyhết vai trò là đầu tàu tác động đến sự phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương khác;cơ sở hạ tầng mặc dù được cải thiện đáng kể nhưng chưa đồng bộ, đang trong tình trạngngày càng quá tải; nguồn nhân lực và chất lượng lao động chưa đáp ứng cho nhu cầu pháttriển; một số vấn đề về xã hội, môi trường còn bất cập, gây bức xúc trong xã hội; tìnhtrạng ô nhiễm môi trường, nhất là ô nhiễm nguồn nước và vấn đề xử lý chất thải rắn đanglà vấn đề nóng trong các vùng; chất lượng quy hoạch cũng như công tác quản lý và thựchiện quy hoạch còn bộc lộ nhiều yếu kém.Công tác điều phối của các Bộ, ngành và các địa phương chưa được quan tâm đúng mứcnên dẫn đến kết quả hoạt động điều phối còn nhiều hạn chế, thiếu chủ động, chưa pháthuy tốt chức năng, nhiệm vụ của công tác điều phối; sự phân công, hợp tác liên kết giữacác địa phương trong vùng Kinh tế trọng điểm chưa hợp lý, vẫn để tình trạng đầu tư trùnglắp, chồng chéo.II. CÁC NHIỆM VỤ TRONG THỜI GIAN TỚI:Để thực hiện thắng lợi các mục t iêu, nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5năm 2011-2015, các vùng Kinh tế trọng điểm với vai trò là đầu tàu, động lực thúc đẩyphát triển kinh tế của cả nước, các Bộ, ngành và các địa phương trong các vùng Kinh tếtrọng điểm quán triệt và thực hiện tốt một số nhiệm vụ sau:1. Tập trung chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các nhóm giải pháp về kiềm chế lạm phát, ổnđịnh kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội theo tinh thần Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày03 tháng 01 năm 2012 của Chính phủ. Trong đó tập trung tháo gỡ khó khăn, duy tr ì vàphát triển sản xuất; đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế, thu hút vốnđầu tư, tái cơ cấu doanh nghiệp, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh; tậptrung phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầuphát triển không chỉ cho các địa phương trong vùng Kinh tế trọng điểm mà cả các địaphương khác.2. Chú trọng, đầu tư cho công tác xây dựng và quản lý các quy hoạch, nhất là quy hoạchphát triển Vùng; các Bộ, ngành, địa phương dựa trên định hướng phát triển kinh tế - xãhội của từng Vùng, rà soát, điều chỉnh các quy hoạch chung, quy hoạch ngành, lĩnh vựccho phù hợp; phối hợp chặt chẽ giữa các Bộ, ngành và các địa phương trong các vùn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn bản pháp luật luật tố tụng văn bản quy phạm vi phạm pháp luật kinh tế xã hội chính sách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 234 1 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0 -
18 trang 231 0 0
-
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 208 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 206 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 190 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp thành phố môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT TP. Bắc Ninh
16 trang 168 1 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 168 0 0 -
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 161 0 0 -
58 trang 150 1 0