
Thống kê 4
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thống kê 4 THỦTƯỚNGCHÍNHPHỦ CỘNGHOÀXÃHỘICHỦNGHĨA VIỆTNAM Số:141/2002/QĐTTg ĐộclậpTựdoHạnhphúc o0o Ngày21Tháng10năm2002 QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ Phê duyệt Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦCăn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;Căn cứ Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 19 tháng 8 năm 1998 về việc tăng cường vàhiện đại hoá công tác thống kê;Xét đề nghị của Tổng cục Thống kê tại tờ trình số 428/TCTK-VP ngày 03 tháng7 năm 2002, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Phê duyệt Định hướng phát triển thống kê Việt Nam đến năm 2010 vớinhững nội dung chủ yếu sau:1. Mục tiêu:Thống kê Việt Nam đổi mới cả về nội dung và hình thức nhằm cung cấp kịpthời thông tin kinh tế - xã hội đầy đủ về nội dung, toàn diện về phạm vi, tin cậyvề chất lượng nhằm phục vụ tốt nhất yêu cầu của Đảng, Nhà nước trong sựnghiệp xây dựng và phát triển đất nước, đáp ứng ngày càng đầy đủ, thuận lợinhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng khác; đưa thống kê Việt Nam đạttrình độ thống kê tiên tiến của các nước trong khu vực và phù hợp với thông lệquốc tế, góp phần tích cực vào việc thực hiện lộ trình hội nhập kinh tế quốc tếcủa đất nước.2. Quan điểm và nguyên tắc phát triển:a) Số liệu thống kê nhà nước là thông tin thống kê có giá trị pháp lý cao nhấttrong hệ thống thông tin quốc gia, phản ánh tình hình kinh tế - xã hội của đấtnước, phục vụ kịp thời, đầy đủ yêu cầu của Đảng và Nhà nước, nhu cầu thôngtin của mọi đối tượng trong xã hội.b) Thống kê Việt Nam được bảo đảm bằng pháp luật. Các thông tin thống kêphải bảo đảm khách quan, trung thực, công khai, minh bạch, thiết thực và hiệuquả. Nguồn thông tin, phương pháp thu thập và xử lý, hệ thống chỉ tiêu, chế độbáo cáo và điều tra phải bảo đảm các nguyên tắc về chuyên môn và dựa trên cáccăn cứ khoa học. Các chỉ tiêu chủ yếu phải có tính ổn định cao, đáp ứng yêu cầuso sánh theo không gian và thời gian, trong nước và quốc tế. Hệ thống cơ sở dữliệu thống kê quốc gia phải được xây dựng trên cơ sở ứng dụng công nghệ tinhọc hiện đại.c) Các phương pháp thống kê, các bảng phân loại, danh mục được xây dựng vàban hành trên cơ sở các chuẩn mực và thông lệ thống kê quốc tế, đồng thời phùhợp với thực tiễn Việt Nam.d) Nhà nước bảo đảm đủ nguồn lực cần thiết cho thống kê để có những số liệuđầy đủ, chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế - xã hội củaĐảng, Nhà nước.đ) Hệ thống thống kê Nhà nước tổ chức theo mô hình thống kê tập trung quản lýtheo ngành dọc, kết hợp với thống kê Bộ, ngành.3. Định hướng phát triển công tác thống kê Việt Nam đến năm 2010:a) Hoàn thiện và chuẩn hoá các sản phẩm thống kê về thời gian, nội dung, hìnhthức, quy trình biên soạn gồm : các báo cáo thống kê kinh tế - xã hội; niên giámthống kê; các sản phẩm công bố kết quả các cuộc tổng điều tra và điều trathống kê; các sản phẩm số liệu thống kê nhiều năm (5 năm, 10 năm, 15 năm...);các sản phẩm phân tích và dự báo thống kê; tạp chí và bản tin thống kê.Tăng cường công tác phổ biến thông tin thống kê đáp ứng tốt nhu cầu của Đảng,Nhà nước và các đối tượng sử dụng khác. Xây dựng một cơ chế phổ biến thôngtin thống kê rõ ràng và minh bạch, có biện pháp nâng cao năng lực phổ biếnthông tin thống kê đến mọi đối tượng sử dụng.Báo cáo thống kê kinh tế - xã hội định kỳ, báo cáo về tình hình thực hiện kếhoạch kinh tế - xã hội hàng tháng phải đáp ứng được yêu cầu chỉ đạo, điều hànhcủa Chính phủ và phải trở thành một trong những tài liệu chính thức trong cácphiên họp Chính phủ.b) Cải tiến và hoàn thiện phương pháp thống kê theo hướng ứng dụng phươngpháp thống kê hiện đại, phù hợp với các tiêu chuẩn, thông lệ thống kê quốc tếvà thực tiễn Việt Nam với các nội dung :Xây dựng và thể chế hoá hệ thống chỉ tiêu quốc gia theo hướng đồng bộ, phảnánh được yêu cầu cơ bản về thông tin thống kê của các đối tượng sử dụng đủđể so sánh với hệ thống chỉ tiêu thống kê của các nước trong khu vực và thếgiới, trong đó chú trọng các chỉ tiêu kinh tế và xã hội tổng hợp.Mở rộng việc áp dụng hệ thống tài khoản quốc gia theo phương pháp luận củaTổ chức thống kê Liên hợp quốc. Tổ chức lại các thống kê chuyên ngành chophù hợp với yêu cầu biên soạn hệ thống tài khoản quốc gia.Chuẩn hoá hệ thống các bảng phân loại, danh mục theo hướng tuân thủ tínhtương thích với các bảng danh mục chuẩn quốc tế và được mở rộng theo thựctiễn và yêu cầu của Việt Nam.c) Hoàn thiện hệ thống thu thập số liệu thống kê.Xây dựng hệ thống đăng ký các thông tin cơ bản về doanh nghiệp, đơn vị cơ sở,đăng ký hộ tịch hộ khẩu, đất đai; tổ chức cập nhật kịp thời, các thông tin về cácyếu tố kinh tế - xã hội quan trọng, cơ bản nhất để cung cấp cho công tác quảnlý, đặc biệt là cung cấp thông tin tổng thể phục vụ cho việc tổ chức các cuộcđiều tra chọn mẫu về sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, về kinh tế -đời sống hộ gia đình, về sản xuất nông nghiệp,...Cải tiến chế độ báo cáo thống kê doanh nghiệp theo hướng giảm báo cáo địnhkỳ, tăng cường thu thập thông tin thông qua việc tổ chức điều tra phù hợp vớitừng loại hình doanh nghiệp bảo đảm các thông tin của báo cáo thống kê phảnánh đúng, đầy đủ về thực trạng doanh nghiệp, cung cấp được các thông tin cầnthiết để tính và xác định các chỉ tiêu về kết quả sản xuất, kinh doanh của cácngành kinh tế quốc dân đáp ứng được yêu cầu tổng hợp thông tin về doanhnghiệp. Cải tiến chế độ báo cáo áp dụng đối với các đơn vị cơ sở, thực hiệnchế độ ghi chép hành chính trong các ngành, lĩnh vực trước hết là hải quan, giáodục, y tế, văn hoá, công an, tư pháp, tài chính, ngân hàng, thuế, đăng ký kinhdoanh, ... bảo đảm được yêu cầu thông tin chung của hệ thống thống ...
Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 624 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 349 0 0 -
Tiểu luận học phần Nguyên lý thống kê kinh tế
20 trang 332 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 331 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 275 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 251 7 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 231 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 198 1 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 194 0 0 -
5 trang 188 0 0
-
5 trang 186 0 0
-
13 trang 186 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 179 0 0 -
19 trang 179 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 168 0 0 -
Những nguyên tắc thành công khi đi xin việc
5 trang 164 0 0 -
CÔNG NGHỆ CHO PHÁT TRIỂN NHANH SẢN PHẨM
5 trang 164 0 0 -
Làm thế nào để tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng? (Phần đầu) Trong
6 trang 143 0 0 -
32 trang 128 0 0
-
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 123 0 0