Thông tư 08/2013/TT-BTNMT
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.73 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thông tư 08/2013/TT-BTNMT quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen do Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư 08/2013/TT-BTNMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 08/2013/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 THÔNG TƯQUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP VÀ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GENCăn cứ Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vậtbiến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen;Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh họcđối với cây trồng biến đổi gen,Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổigen (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận an toàn sinh học).Cây trồng biến đổi gen được tạo thành do kết quả từ việc lai hai hoặc nhiều cây trồng mang các sự kiện chuyển genđã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức,cá nhân) có hoạt động liên quan đến việc cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học trên lãnh thổ Việt Nam.Điều 3. Các nhóm cây trồng biến đổi gen thuộc đối tượng được xem xét cấp Giấy chứng nhận an toàn sinhhọc1. Cây trồng biến đổi gen mang sự kiện chuyển gen đơn lẻ (single transformation event) được tạo thành do kết quảtừ việc chuyển một hoặc nhiều gen quy định một tính trạng mong muốn bằng công nghệ chuyển gen.2. Cây trồng biến đổi gen mang sự kiện chuyển gen tổ hợp (stacked transformation event) được tạo thành do kết quảtừ một trong hai quá trình sau đây:a) Chuyển các gen quy định nhiều tính trạng mong muốn đồng thời bằng công nghệ chuyển gen vào cây trồng chưachuyển gen;b) Chuyển gen hoặc các gen quy định một hoặc nhiều tính trạng mong muốn vào một cây trồng biến đổi gen.Chương 2. CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌCĐiều 4. Trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học1. Việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư này.2. Việc tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại các Điều 6,7 và 8 Thông tư này.3. Việc thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.Điều 5. Đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học1. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học gồm:a) Một (01) đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 Thông tư này;b) Mười (10) bản báo cáo kết quả khảo nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận đạt yêu cầu(trong đó, có một (01) bản chính và chín (09) bản sao) kèm theo một (01) bản sao văn bản của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn công nhận kết quả khảo nghiệm;c) Mười (10) bản báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học (sau đâygọi tắt là Báo cáo đánh giá rủi ro) kèm theo tệp tin điện tử theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này;d) Một (01) tệp tin điện tử chứa thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trườngvà đa dạng sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này.2. Tổ chức, cá nhân đăng ký có trách nhiệm:a) Nộp phí thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo quy định hiện hành chậm nhất saunăm (05) ngày kể từ khi nhận được thông báo bằng văn bản của cơ quan tiếp nhận hồ sơ chấp nhận hồ sơ đăng ký làhợp lệ;b) Cung cấp bổ sung thông tin theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan tiếp nhận hồ sơ.Điều 6. Tiếp nhận hồ sơ1. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ là Tổng cục Môi trường. Tổng cục Môi trường chỉ định một đơn vị trực thuộc làm Cơquan thường trực thẩm định để giúp tổ chức các hoạt động xử lý, thẩm định hồ sơ, cấp và thu hồi Giấy chứng nhậnan toàn sinh học. Trách nhiệm của Cơ quan thường trực thẩm định quy định tại Điều 16 Thông tư này.2. Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinhhọc, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm gửi văn bản thống báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký cấp Giấy chứngnhận an toàn sinh học về việc chấp nhận hồ sơ là hợp lệ hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư 08/2013/TT-BTNMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MÔI TRƯỜNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 08/2013/TT-BTNMT Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2013 THÔNG TƯQUY ĐỊNH TRÌNH TỰ, THỦ TỤC CẤP VÀ THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌC ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG BIẾN ĐỔI GENCăn cứ Nghị định số 69/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ về an toàn sinh học đối với sinh vậtbiến đổi gen, mẫu vật di truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen;Căn cứ Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trường;Theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục Môi trường và Vụ trưởng Vụ Pháp chế;Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh họcđối với cây trồng biến đổi gen,Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định trình tự, thủ tục cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổigen (sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận an toàn sinh học).Cây trồng biến đổi gen được tạo thành do kết quả từ việc lai hai hoặc nhiều cây trồng mang các sự kiện chuyển genđã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học không thuộc phạm vi điều chỉnh của Thông tư này.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước; tổ chức, cá nhân nước ngoài (sau đây gọi tắt là tổ chức,cá nhân) có hoạt động liên quan đến việc cấp và thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học trên lãnh thổ Việt Nam.Điều 3. Các nhóm cây trồng biến đổi gen thuộc đối tượng được xem xét cấp Giấy chứng nhận an toàn sinhhọc1. Cây trồng biến đổi gen mang sự kiện chuyển gen đơn lẻ (single transformation event) được tạo thành do kết quảtừ việc chuyển một hoặc nhiều gen quy định một tính trạng mong muốn bằng công nghệ chuyển gen.2. Cây trồng biến đổi gen mang sự kiện chuyển gen tổ hợp (stacked transformation event) được tạo thành do kết quảtừ một trong hai quá trình sau đây:a) Chuyển các gen quy định nhiều tính trạng mong muốn đồng thời bằng công nghệ chuyển gen vào cây trồng chưachuyển gen;b) Chuyển gen hoặc các gen quy định một hoặc nhiều tính trạng mong muốn vào một cây trồng biến đổi gen.Chương 2. CẤP, THU HỒI GIẤY CHỨNG NHẬN AN TOÀN SINH HỌCĐiều 4. Trình tự, thủ tục cấp, thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học1. Việc đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại Điều 5 Thông tư này.2. Việc tiếp nhận, thẩm định hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại các Điều 6,7 và 8 Thông tư này.3. Việc thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học thực hiện theo quy định tại Điều 9 Thông tư này.Điều 5. Đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học1. Hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học gồm:a) Một (01) đơn đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 1 Thông tư này;b) Mười (10) bản báo cáo kết quả khảo nghiệm được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận đạt yêu cầu(trong đó, có một (01) bản chính và chín (09) bản sao) kèm theo một (01) bản sao văn bản của Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn công nhận kết quả khảo nghiệm;c) Mười (10) bản báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trường và đa dạng sinh học (sau đâygọi tắt là Báo cáo đánh giá rủi ro) kèm theo tệp tin điện tử theo mẫu quy định tại Phụ lục 2 Thông tư này;d) Một (01) tệp tin điện tử chứa thông tin về Báo cáo đánh giá rủi ro của cây trồng biến đổi gen đối với môi trườngvà đa dạng sinh học theo mẫu quy định tại Phụ lục 3 Thông tư này.2. Tổ chức, cá nhân đăng ký có trách nhiệm:a) Nộp phí thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học theo quy định hiện hành chậm nhất saunăm (05) ngày kể từ khi nhận được thông báo bằng văn bản của cơ quan tiếp nhận hồ sơ chấp nhận hồ sơ đăng ký làhợp lệ;b) Cung cấp bổ sung thông tin theo yêu cầu bằng văn bản của cơ quan tiếp nhận hồ sơ.Điều 6. Tiếp nhận hồ sơ1. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ là Tổng cục Môi trường. Tổng cục Môi trường chỉ định một đơn vị trực thuộc làm Cơquan thường trực thẩm định để giúp tổ chức các hoạt động xử lý, thẩm định hồ sơ, cấp và thu hồi Giấy chứng nhậnan toàn sinh học. Trách nhiệm của Cơ quan thường trực thẩm định quy định tại Điều 16 Thông tư này.2. Trong thời hạn bảy (07) ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng ký cấp Giấy chứng nhận an toàn sinhhọc, cơ quan tiếp nhận hồ sơ có trách nhiệm gửi văn bản thống báo cho tổ chức, cá nhân đăng ký cấp Giấy chứngnhận an toàn sinh học về việc chấp nhận hồ sơ là hợp lệ hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật bảo vệ môi trường Việt Nam Luật môi trường Luật bảo vệ môi trường Thông tư Bộ tài nguyên môi trường Văn bản Bộ tài nguyên môi trường Quyết định cấp giấy an toàn sinh họcTài liệu có liên quan:
-
10 trang 320 0 0
-
Báo cáo thuyết minh tổng hợp: Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
214 trang 189 0 0 -
Thông tư số: 36/2015/TT-BTNMT về quản lý chất thải nguy hại
123 trang 177 0 0 -
Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc khí thải công nghiệp (Bản dự thảo)
44 trang 169 0 0 -
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
137 trang 118 0 0
-
20 trang 77 0 0
-
Bài giảng Chính tả: Nghe, viết: Luật bảo vệ môi trường - Tiếng việt 5 - GV.N.T.Hồng
16 trang 72 0 0 -
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Quyết định số 1201/QĐ-UBND 2013
4 trang 60 0 0