Danh mục tài liệu

Thông tư Số: 07/2010/TT-BYT

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.19 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BỘ Y TẾ -------CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2010Số: 07/2010/TT-BYTTHÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC GIÁM ĐỊNH MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘC
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư Số: 07/2010/TT-BYT BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT ------- NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc --------- Số: 07/2010/TT-BYT Hà Nội, ngày 05 tháng 4 năm 2010 THÔNG TƯ HƯỚNG DẪN VIỆC GIÁM ĐỊNH MỨC SUY GIẢM KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI BẮT BUỘCCăn cứ Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006;Căn cứ Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 của Chính phủ Hướng dẫnmột số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắt buộc;Căn cứ Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007 của Chính phủ Quy định chi tiếtvà hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm xã hội về bảo hiểm xã hội bắtbuộc đối với quân nhân, công an nhân dân và người làm công tác cơ yếu hưởng lươngnhư đối với quân nhân, công an nhân dân;Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27/12/2007 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế;Sau khi có ý kiến thống nhất của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; Bộ Tư pháp;Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam; Bảo hiểm Xã hội Việt Nam,Bộ Y tế hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của người laođộng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc như sau:Chương I QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này hướng dẫn việc giám định mức suy giảm khả năng lao động của ngườitham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bao gồm việc lập hồ sơ, trình tự khám giám định ykhoa cho người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bị tai nạn lao động, bệnh nghềnghiệp, nghỉ hưu trước tuổi quy định và thân nhân của người tham gia bảo hiểm xã hộibắt buộc bị suy giảm khả năng lao động.Điều 2. Đối tượng áp dụng1. Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộca) Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điều 2 Nghị định số152/2006/NĐ-CP của Chính phủ.b) Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc theo qui định tại Khoản 1, Khoản 2 vàKhoản 3, Điều 2 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP của Chính phủ. 12. Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, người hưởngtrợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp một lần hoặc hằng tháng.Tất cả các đối tượng được quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều này sau đây gọi chunglà người lao động.3. Thân nhân của người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộcBao gồm thân nhân của người lao động quy định tại Khoản 1, Khoản 2 Điều 2; Thânnhân của người lao động đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc từ đủ mười lăm năm trởlên nhưng chưa hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội một lần mà bị chết; Người đang hưởnglương hưu, trợ cấp mất sức lao động hàng tháng mà bị chết; Người đang hưởng trợ cấptai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả năng lao động từ61% trở lên mà bị chết; Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệptheo qui định tại Khoản 1, Điều 64 và Khoản 3, Điều 139 Luật Bảo hiểm xã hội.4. Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộca) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Điều 3Nghị định số 152/2006/NĐ-CP của Chính phủ.b) Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc quy định tại Khoản 4,Điều 2 Nghị định số 68/2007/NĐ-CP của Chính phủ.Điều 3. Cơ quan thực hiện1. Cơ quan Bảo hiểm xã hội:a) Bảo hiểm xã hội Việt Nam;b) Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;c) Bảo hiểm xã hội - Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội - Bộ Công an, Bảo hiểm xã hội- Ban Cơ yếu Chính phủ.Cơ quan Bảo hiểm xã hội quy định tại điểm b và c Khoản này (sau đây được gọi là cơquan BHXH cấp tỉnh).2. Hội đồng Giám định Y khoa:a) Hội đồng Giám định Y khoa trung ương;b) Phân Hội đồng Giám định Y khoa trung ương I và Phân Hội đồng Giám định Ykhoa trung ương II; các Hội đồng Giám định Y khoa - Bộ Quốc phòng gồm: Hội đồngGiám định Y khoa - Bộ Quốc phòng; Hội đồng Giám định Y khoa Bệnh nghề nghiệp -Bộ Quốc phòng; Hội đồng Giám định Y khoa Tâm thần - Bộ Quốc phòng.Hội đồng Giám định Y khoa quy định tại điểm a và b Khoản này (sau đây được gọi tắtlà Hội đồng GĐYK cấp trung ương). 2c) Hội đồng GĐYK các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Hội đồng Giám định ykhoa - Bộ Công an, Hội đồng Giám định y khoa - Bộ Giao thông vận tải và Hội đồngGiám định y khoa các Quân khu, Quân đoàn, Quân chủng, Khu vực thuộc Bộ Quốcphòng (sau đây được gọi tắt là Hội đồng GĐYK cấp tỉnh).Điều 4. Giải thích từ ngữTrong Thông tư này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Khám giám định lần đầu là giám định mức suy giảm khả năng lao động cho ngườilao động bị tai nạn lao động lần đầu, bị bệnh nghề nghiệp lần đầu chưa khám giámđịnh ...