
Thông tư số 19/2012/TT-BTTTT
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 241.52 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THÔNG TƯQUY ĐỊNH BỘ PHẬN THAM MƯU VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH THUỘC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 19/2012/TT-BTTTT BỘ THÔNG TIN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUYỀN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 19/2012/TT-BTTTT Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯQUY ĐỊNH BỘ PHẬN THAM MƯU VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH THUỘC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGCăn cứ Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010;Căn cứ Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơquan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoạt động thanh tra chuyên ngành;Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư quy định bộ phận tham mưu và hoạtđộng thanh tra của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc BộThông tin và Truyền thông,Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định bộ phận tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành của cơ quanđược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông;nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành; hoạt động thanh tra chuyên ngành; tiêu chuẩn, trang phục, thẻ công chức thanhtra thông tin và truyền thông.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng các Cụcđược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Trung tâm Tần số vô tuyếnđiện khu vực, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành, thành viên Đoàn thanh tra chuyên ngành,Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, đối tượng thanh travà cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.Điều 3. Nguyên tắc tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành1. Hoạt động thanh tra chuyên ngành do Đoàn thanh tra chuyên ngành, Thanh tra viên và ngườiđược giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện.2. Hoạt động thanh tra chuyên ngành phải được tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thựchiện nhiệm vụ về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hànhvi vi phạm pháp luật.Chương 2.TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN ĐƯỢCGIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGĐiều 4. Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành1. Thành lập Phòng Thanh tra, Pháp chế tại các Cục được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.Phòng Thanh tra, Pháp chế thực hiện chức năng tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngànhcho Cục trưởng.2. Phòng Kiểm tra, Xử lý thực hiện chức năng tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành choGiám đốc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực.3. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Phòng Thanh tra, Pháp chế và Phòng kiểm tra, Xử lý do Cụctrưởng quy định.Điều 5. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành1. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Cục được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngànhthực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyênngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành (sau đây viết tắt là Nghị định 07/2012/NĐ-CP).2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vựca) Xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm gửi Cục Tần số vô tuyến điện tổng hợp;b) Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắcquản lý lĩnh vực tần số vô tuyến điện trong địa bàn quản lý;c) Thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi được Cục trưởng giao;d) Thanh tra những vụ việc khác do Cục trưởng giao;đ) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra củamình;e) Báo cáo Cục Tần số vô tuyến điện công tác thanh tra chuyên ngành theo định kỳ 03 tháng, 06tháng, 1 năm;g) Báo cáo đột xuất về công tác thanh tra khi có yêu cầu;h) Chủ trì hoặc phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông trong hoạt động thanh tra (nếu cần).Điều 6. Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục trưởng các Cục được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định 07/2012/NĐ-CP.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vựca) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra chuyên ngành được giao;b) Phân công công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành;c) Báo cáo Cục trưởng khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và quyết định thanh tra khiđược Cục trưởng giao nhiệm vụ;d) Kiến nghị Cục trưởng xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanhtra trong phạm vi quản lý của cơ quan mình;đ) Báo cáo Chánh Thanh tra Bộ khi không đồng ý với chỉ đạo hoặc xử lý của Cục trưởng tronghoạt động thanh tra;e) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phùhợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện quacông tác thanh tra;g) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.Điều 7. Hoạt động thanh tra chuyên ngành của cơ quan được giao thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành1. Hoạt động thanh tra chuyên ngành của các Cục được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành thực hiện theo quy định tại Chương III Nghị định 07/2012/NĐ-CP.2. Hoạt động thanh tra chuyên ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thông tư số 19/2012/TT-BTTTT BỘ THÔNG TIN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUYỀN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -------- ---------------- Số: 19/2012/TT-BTTTT Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2012 THÔNG TƯQUY ĐỊNH BỘ PHẬN THAM MƯU VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TRA CỦA CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH THUỘC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGCăn cứ Luật Thanh tra ngày 15 tháng 11 năm 2010;Căn cứ Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 của Chính phủ quy định về cơquan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành hoạt động thanh tra chuyên ngành;Căn cứ Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ quy định chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ;Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư quy định bộ phận tham mưu và hoạtđộng thanh tra của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc BộThông tin và Truyền thông,Chương 1. QUY ĐỊNH CHUNGĐiều 1. Phạm vi điều chỉnhThông tư này quy định bộ phận tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành của cơ quanđược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông;nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành; hoạt động thanh tra chuyên ngành; tiêu chuẩn, trang phục, thẻ công chức thanhtra thông tin và truyền thông.Điều 2. Đối tượng áp dụngThông tư này áp dụng đối với Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Văn phòng Bộ, Cục trưởng các Cụcđược giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành, Giám đốc Trung tâm Tần số vô tuyếnđiện khu vực, Trưởng đoàn thanh tra chuyên ngành, thành viên Đoàn thanh tra chuyên ngành,Thanh tra viên, người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành, đối tượng thanh travà cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trong lĩnh vực thông tin và truyền thông.Điều 3. Nguyên tắc tiến hành hoạt động thanh tra chuyên ngành1. Hoạt động thanh tra chuyên ngành do Đoàn thanh tra chuyên ngành, Thanh tra viên và ngườiđược giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện.2. Hoạt động thanh tra chuyên ngành phải được tiến hành thường xuyên, gắn liền với việc thựchiện nhiệm vụ về chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hànhvi vi phạm pháp luật.Chương 2.TỔ CHỨC, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN ĐƯỢCGIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA CHUYÊN NGÀNH THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNGĐiều 4. Bộ phận tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành1. Thành lập Phòng Thanh tra, Pháp chế tại các Cục được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông.Phòng Thanh tra, Pháp chế thực hiện chức năng tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngànhcho Cục trưởng.2. Phòng Kiểm tra, Xử lý thực hiện chức năng tham mưu về công tác thanh tra chuyên ngành choGiám đốc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vực.3. Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Phòng Thanh tra, Pháp chế và Phòng kiểm tra, Xử lý do Cụctrưởng quy định.Điều 5. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành1. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Cục được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngànhthực hiện theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm2012 của Chính phủ quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyênngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành (sau đây viết tắt là Nghị định 07/2012/NĐ-CP).2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vựca) Xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm gửi Cục Tần số vô tuyến điện tổng hợp;b) Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắcquản lý lĩnh vực tần số vô tuyến điện trong địa bàn quản lý;c) Thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi được Cục trưởng giao;d) Thanh tra những vụ việc khác do Cục trưởng giao;đ) Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra củamình;e) Báo cáo Cục Tần số vô tuyến điện công tác thanh tra chuyên ngành theo định kỳ 03 tháng, 06tháng, 1 năm;g) Báo cáo đột xuất về công tác thanh tra khi có yêu cầu;h) Chủ trì hoặc phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông trong hoạt động thanh tra (nếu cần).Điều 6. Nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan được giao thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Cục trưởng các Cục được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành thực hiện theo quy định tại Điều 11 Nghị định 07/2012/NĐ-CP.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Trung tâm Tần số vô tuyến điện khu vựca) Lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra công tác thanh tra chuyên ngành được giao;b) Phân công công chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành;c) Báo cáo Cục trưởng khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật và quyết định thanh tra khiđược Cục trưởng giao nhiệm vụ;d) Kiến nghị Cục trưởng xử lý việc chồng chéo về phạm vi, đối tượng, nội dung, thời gian thanhtra trong phạm vi quản lý của cơ quan mình;đ) Báo cáo Chánh Thanh tra Bộ khi không đồng ý với chỉ đạo hoặc xử lý của Cục trưởng tronghoạt động thanh tra;e) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, ban hành quy định cho phùhợp với yêu cầu quản lý; kiến nghị đình chỉ hoặc hủy bỏ quy định trái pháp luật phát hiện quacông tác thanh tra;g) Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật.Điều 7. Hoạt động thanh tra chuyên ngành của cơ quan được giao thực hiện chức năngthanh tra chuyên ngành1. Hoạt động thanh tra chuyên ngành của các Cục được giao thực hiện chức năng thanh trachuyên ngành thực hiện theo quy định tại Chương III Nghị định 07/2012/NĐ-CP.2. Hoạt động thanh tra chuyên ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC BÃI BỎ VĂN BẢN VĂN BẢN HÀNH CHÍNHTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 425 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 407 0 0 -
Thủ tục cấp giấy phép thực hiện quảng cáo đối với cáo hàng hoá, dịch vụ trong lĩnh vực y tế
10 trang 378 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 341 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 327 0 0 -
2 trang 299 0 0
-
17 trang 282 0 0
-
197 trang 282 0 0
-
3 trang 281 6 0
-
MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ HỖ TRỢ KINH PHÍ ĐỂ CƠ SỞ DI DỜI ĐẾN ĐỊA ĐIỂM MỚI
4 trang 273 4 0 -
Mẫu Báo cáo kết quả thực hiện công việc trợ giảng
2 trang 255 0 0 -
9 trang 241 0 0
-
42 trang 207 0 0
-
200 trang 198 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo: Phần 1
46 trang 198 0 0 -
2 trang 197 0 0
-
Quy trình tạm ứng và thanh toán kinh phí
10 trang 194 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 187 0 0 -
13 trang 186 0 0