
Thử nghiệm đánh giá hiệu quả của một số loại sơn chống hà tiêu biểu cho tàu biển
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm đánh giá hiệu quả của một số loại sơn chống hà tiêu biểu cho tàu biển Nghiên cứu khoa học công nghệ THỬ NGHIỆM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ LOẠI SƠN CHỐNG HÀ TIÊU BIỂU CHO TÀU BIỂN NGUYỄN VĂN CHI, ĐỒNG VĂN KIÊN, BÙI BÁ XUÂN, MAI VĂN MINH, PHAN BÁ TỨ, NGUYỄN VĂN TRIỀU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sinh vật bám bẩn (hà bám) lên vỏ tàu, thuyền phía dưới vạch mớm nước trongmôi trường biển gây ra những tác hại như: Tăng tốc độ ăn mòn, tăng tiêu hao nhiênliệu, chi phí bảo dưỡng kỹ thuật và giảm hiệu suất điều khiển [7, 8, 10, 11]. Sử dụngsơn chống hà vừa để bảo vệ vỏ tàu, thuyền thép khỏi ăn mòn và hà bám vừa đáp ứngyêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái vẫn luôn là vấn đề quan trọng ngày nay [6].Hàng loạt các loại sơn với các cơ chế chống hà và gốc sơn khác nhau được nghiêncứu phát triển [5]. Có rất nhiều tiêu chí để đánh giá chất lượng một hệ sơn, nhưngquan trọng nhất vẫn là độ bền và khả năng chống hà của nó. Tiêu chí này có thểđược đánh giá một cách tin cậy bằng phương pháp thử nghiệm tự nhiên trong môitrường nước biển. Các phương pháp đánh giá thường đáp ứng 2 mục đích: Cung cấpthông tin về chất lượng sản phẩm phản hồi đến nhà sản xuất hoặc khuyến cáo chongười sử dụng [14]. Thực hành các bước đánh giá có thể bao gồm xác định thuộc tínhcơ lý (như độ bám dính, độ bền...), thuộc tính bền môi trường (các dấu hiệu hư hỏngmàng sơn và ăn mòn) hay thời lượng chống hà trong môi trường thử nghiệm [14]. Bài báo giới thiệu một số kết quả thử nghiệm 6 loại sơn chống hà trên nền théptại Trạm Nghiên cứu Thử nghiệm biển Đầm Báy, Nha Trang. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1. Đối tượng Đối tượng thử nghiệm là 6 hệ sơn chống hà khác nhau trên nền thép tấm(250x350x2 mm) theo các tiêu chuẩn Việt Nam về tấm chuẩn để thử và phươngpháp gia công màng [1, 2], phù hợp với quy trình kỹ thuật của hãng sản xuất. Mỗi hệsơn chống hà (20 mẫu) được ngâm hoàn toàn trong nước biển ở khoảng độ sâu từ0,6÷1,6 m tại Trạm Nghiên cứu thử nghiệm biển Đầm Báy [3]. Thông tin cơ bản vềcác hệ sơn thử nghiệm được trình bày ở bảng 1: Các loại sơn khác nhau sẽ có gốcsơn, cơ chế chống hà và đặc biệt là cơ cấu hệ sơn khác nhau. Sơn Jotun yêu cầu độdày các lớp lớn nhưng lại cho phép dải rất rộng (từ 260÷625 μm), trong khi sơn HảiPhòng và Hải Âu có yêu cầu kỹ thuật về độ dày rất chặt chẽ. Các hệ còn lại cũng cóyêu cầu chặt chẽ về độ dày nhưng ở mức thấp hơn. Tấm kiểm tra được làm từ nhựa Arcrylic (150x300x2 mm) để xem xét sự phùhợp của nơi thử nghiệm và đánh giá sự liên tục của quá trình lắng đọng các chất bámbẩn trong quá trình thử nghiệm [3]. Tấm kiểm tra được đặt thẳng đứng, mép trên ởđộ sâu 0,6 m so với mực nước biển. Hàng tháng, cùng với quá trình quan trắc mẫuthử nghiệm, tiến hành đặt 3 tấm kiểm tra để đánh giá. Sinh khối bám bẩn được xácđịnh bằng cách cân mẫu sau khi để ráo nước tự nhiên khoảng 2 giờ.58 Tạp chí Khoa học và Công nghệ nhiệt đới, Số 15, 6 - 2018Nghiên cứu khoa học công nghệ Bảng 1. Thông tin cơ bản của các hệ sơn thử nghiệm Mác sơn, Cơ cấu hệ sơn* HiệuTT Gốc sơn, cơ chế chống hà ký hiệu (độ dày lớp, μm) quả Hải Âu Nhựa thực vật biến tính vinyl, 1 AF3-557, độc tố chống hà (nhựa thông, oxit 3 lớp (90, 60, 2x70) Theo HA đồng 1, một số chất độc hữu cơ) độ dày Nhựa tổng hợp biến tính cao cu lớp sơn Hải Phòng 2 clo hóa và chất chống hà (không 2 lớp (2x60, 2x60) chống RP3, HP chứa hợp chất cơ thiếc) hà Á Đông Cao su clo hóa, chống hà theo cơ 3 2 lớp (2x40÷70, 100) AF450, AD chế tự mài mòn Hải Vân Gốc polyme tổng hợp, chất 3 lớp (2x50÷70, Giữa 2 4 HF-557, chống hà trên bề mặt được điều 2x50÷70,70÷100) kỳ đốc HV khiển bởi quá trình thủy phân Thế hệ mới Nhựa vinyl và nhựa thông, bột 4 lớp (60÷80, 36 5 EC 3.152, oxyt đồng 1, một số chất độc 60÷80, 80÷100, 100) tháng THM hữu cơ khác Jotun Hợp chất cao phân tử, chống hà 3 lớp (2x75÷175, 36 6 Seaforce, JS t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ nhiệt đới Sinh vật bám bẩn Môi trường biển Phương pháp gia công màng Sơn chống hà trên nền thépTài liệu có liên quan:
-
12 trang 196 0 0
-
5 trang 159 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 157 0 0 -
Đa dạng sinh học và khả năng ứng dụng của nấm men đen trong sản xuất erythritol
8 trang 57 0 0 -
Đặc điểm thực vật rừng nhiệt đới gió mùa Việt Nam
13 trang 57 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 55 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 51 0 0 -
Nghiên cứu định lượng vai trò, chức năng của rừng đối với khí hậu tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
10 trang 42 0 0 -
10 trang 42 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo keo 88CA.VN dùng thay thế keo 88CA nhập ngoại
7 trang 41 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 38 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 38 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 38 0 0 -
Định hình hướng nghiên cứu sinh thái cạn tại Trung tâm nhiệt đới Việt - Nga
8 trang 37 0 0 -
Đa dạng nguồn cây dược liệu khu di tích K9 - Đá Chông và vùng phụ cận
12 trang 35 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 35 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 34 0 0 -
Đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo probiotics từ Bacillus clausii dạng bào tử
7 trang 34 0 0 -
34 trang 30 0 0
-
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 30 0 0