
Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi trong ao đất
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.37 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ốc nhồi (Pila polita Deshayes,1830) là loài động vật thân mềm nước ngọt có giá trị kinh tế cao do thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng (chứa 11,9% protid; 0,7% lipid; các vitamin B1, B2, PP; các muối Ca, P; cung cấp 86 calo/100g thịt), được sử dụng làm các món ăn dân dã như: bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốc luộc hay những món ăn đặc sản: ốc hấp lá gừng, ốc nhồi thịt, ốc hấp thuốc bắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi trong ao đất Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi trong ao đấtỐc nhồi (Pila polita Deshayes,1830) là loài động vật thân mềm nước ngọt có giátrị kinh tế cao do thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng (chứa 11,9% protid; 0,7%lipid; các vitamin B1, B2, PP; các muối Ca, P; cung cấp 86 calo/100g thịt), đượcsử dụng làm các món ăn dân dã như: bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốc luộc hay nhữngmón ăn đặc sản: ốc hấp lá gừng, ốc nhồi thịt, ốc hấp thuốc bắc... Ốc nhồi còn đượcdùng làm thuốc. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ốc nhồi (Pila polita Deshayes,1 830) là loài động vật thân mềm nước ngọt cógiá trị kinh tế cao do thịt thơm ngon, giàu ch ất dinh dưỡng (chứa 11,9% protid;0,7% lipid; các vitamin B1, B2, PP; các mu ối Ca, P; cung cấp 86 calo/100gthịt), được sử dụng làm các món ăn dân d ã như: bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốcluộc hay những món ăn đặc sản: ốc hấp lá gừng, ốc nhồi thịt, ốc hấp thuốc bắc...Ốc nhồi còn được dùng làm thuốc. Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới, có nhiều ao hồ, sông suối, nhiềuruộng trũng là điều kiện thuận lợi để các đối tượng nước ngọt, trong đó có ốc nhồisinh trưởng. Tuy nhiên, nguồn lợi ốc nhồi trong tự nhiên đang ngày một giảm sút donhiều nguyên nhân: khai thác quá mức, môi trường ngày càng ô nhiễm do chưa quản lý chất thải, sử dụngthuốc trừ sâu, diệt cỏ, hoá chất trong nông nghiệp... Các nghiên cứu về động vậtthân mềm trong nước mới chỉ tập trung vào các đối tượng nước lợ, nước mặn nhưbào ngư, tu hài, ốc hương, hầu, vẹm, ốc len... Ở nước ngoài các nghiên cứu về ốcnhồi cũng rất hạn chế, mới chỉ nghiên cứu về tầm quan trọng (Pusadee Sri-aroon &CTV, 2005); phân bố (Thaewnon - ngiw & CTV, 2003); vai trò của một số ốc nướcngọt trong đó có ốc nhồi. Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam chưa có nghiên cứuvề kỹ thuật sản xuất giống cũng như kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi. Việc thửnghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi là vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thịtrường, giảm áp lực khai thác, bảo vệ và khôi phục nguồn lợi ốc tự nhiên, đa dạnghoá đối tượng nuôi trong nghề nuôi trồng thủy sản. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện nuôi Ốc được nuôi thử nghiệm trong 3 ao đất nhỏ có tổng diện tích là 300m2, độ sâu1,2-1,5m, mật độ 100 con/m2, trọng lượng thả ban đầu 0,4g/con. Thức ăn và chế độ cho ăn: Thức ăn nuôi thử nghiệm ốc thương phẩm có 3 loại.Ao 1 sử dụng thức ăn xanh (bèo, lá sắn). Ao 2 sử dụng thức ăn tự chế (theo tỷ lệ40% cám gạo, 20% bột ngô, 10% bột cá nhạt, 30% bột đậu tương). Ao 3 sử dụngkết hợp 50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế. Chế độ cho ăn được điều chỉnhtheo khối lượng ốc, cho ăn 2 lần/ngày, lượng thức ăn được cho ăn ở mức gần thỏamãn, ước tính từ 3-5% khối lượng ốc nuôi. 2. Kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩ m ốc nhồi Bảng 1: Tăng trưởng của ốc nhồi trong ao nuôi thương phẩ m thời gian từ 1/4-1/8/2010Thời gian Tăng trưởng trên ngày Khối lượng trung bình (g/con) nuôi (g/ngày) Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao 1 Ao 2 Ao 3 1/4 0,4 0,4 0,4 1/5 7,68 ± 1,06 8,18 ± 1,19 8,69 ± 0,91 0,24 0,26 0,28 1/6 15,32±1,51 12,67 ±1,75 16,12 ±1,67 0,25 0,15 0,25 1/7 21,62 ±2,08 17,715 ± 1,57 23,35 ± 2,08 0,21 0,17 0,24 1/8 28,56 ± 3,63 22,61 ± 3,08 31,89 ± 2,7 0,23 0,16 0,25Trung bình 0,23 0,19 0,26 Kết quả nuôi thử nghiệm cho thấy ốc tăng trưởng nhanh ở tháng nuôi đầu tiên.Tốc độ tăng trưởng bình quân ở tháng nuôi thứ nhất đạt 0,24-0,28g/con/ngày.Các tháng tiếp theo ốc có tốc độ tăng trưởng chậm hơn dao động 0,15-0,25g/con/ngày. Tính trung bình cho cả chu kỳ nuôi 4 tháng, tăng trưởng bìnhquân đạt 0,19-0,26g/con/ngày. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi khi nuôi thửnghiệm bằng 3 loại thức ăn khác nhau trong 4 l ần kiểm tra cho thấy: Ao 3 nuôithử nghiệm bằng 50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế (đạt 8,69; 16,12;23,35; 31,89g/con) luôn cao hơn Ao 1 nuôi th ử nghiệm bằng 100% thức ănxanh (bèo, lá sắn) (đạt 7,68; 15,32; 21,62; 28,57g/con) và th ấp nhất là Ao 2 khinuôi thử nghiệm bằng thức ăn tự chế (đạt 8,18; 12,67; 17,72; 22,61g/con) (Bi ểuđồ 1). Một số thông số kỹ thuật chính được trình bày trong bảng. Bảng 2: Tóm tắt kết quả nuôi thử nghiệ m thương phẩ m ốc nhồi trong ao đấ t Các thông số kỹ thuật Ao 1 Ao 2 Ao 3 Mật độ thả (con/m2) 100 100 100 Thời gian nuôi (ngày) 122 122 122 Kích cỡ ao nuôi (m2) 100 100 100 Độ sâu của nước (m) 1,2 1,2 1,2 Khối lượng ốc thả (g/con) 0,4 0,4 0,4 Khối lượng ốc thu (g/con) 28,56 ± 3,63 22,61 ± 3,08 31,89 ± 2,7 Tăng trưởng bình quân ngày (g/ngày) 0,23 0,19 0,26 Hệ số thức ăn (FCR) 4,93 1,85 2,49 Tỉ lệ sống (%) 66,33 60,67 74,67 Tổng khối lượng ốc thu (kg) 189 137 240 Nhận xét: - Tính cả chu kỳ nuôi, hệ số thức ăn xanh là 4,93; hệ số thức ăn tự chế là 1,85và hệ số thức ăn phối hợp là 2,49. - Tỉ lệ sống của ốc đạt 60,67-74,67%. Sản lượng ốc thu hoạch đ ạt 137– 240 kg/100m2 ao. - Chu kỳ nuôi ốc đến kích cỡ thương phẩm khoảng 4-5 tháng. Nếu chuẩn bịđược ốc giống lớn thì có thể rút ngắn chu kỳ nuôi xuống còn 3 tháng. Nh ư vậy,mỗi năm chúng ta có thể nuôi được 2 vụ từ tháng 4-11, còn thời gian từ tháng 12đến tháng 3 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi trong ao đất Thử nghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi trong ao đấtỐc nhồi (Pila polita Deshayes,1830) là loài động vật thân mềm nước ngọt có giátrị kinh tế cao do thịt thơm ngon, giàu chất dinh dưỡng (chứa 11,9% protid; 0,7%lipid; các vitamin B1, B2, PP; các muối Ca, P; cung cấp 86 calo/100g thịt), đượcsử dụng làm các món ăn dân dã như: bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốc luộc hay nhữngmón ăn đặc sản: ốc hấp lá gừng, ốc nhồi thịt, ốc hấp thuốc bắc... Ốc nhồi còn đượcdùng làm thuốc. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ốc nhồi (Pila polita Deshayes,1 830) là loài động vật thân mềm nước ngọt cógiá trị kinh tế cao do thịt thơm ngon, giàu ch ất dinh dưỡng (chứa 11,9% protid;0,7% lipid; các vitamin B1, B2, PP; các mu ối Ca, P; cung cấp 86 calo/100gthịt), được sử dụng làm các món ăn dân d ã như: bún ốc, ốc xào, canh ốc, ốcluộc hay những món ăn đặc sản: ốc hấp lá gừng, ốc nhồi thịt, ốc hấp thuốc bắc...Ốc nhồi còn được dùng làm thuốc. Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới, có nhiều ao hồ, sông suối, nhiềuruộng trũng là điều kiện thuận lợi để các đối tượng nước ngọt, trong đó có ốc nhồisinh trưởng. Tuy nhiên, nguồn lợi ốc nhồi trong tự nhiên đang ngày một giảm sút donhiều nguyên nhân: khai thác quá mức, môi trường ngày càng ô nhiễm do chưa quản lý chất thải, sử dụngthuốc trừ sâu, diệt cỏ, hoá chất trong nông nghiệp... Các nghiên cứu về động vậtthân mềm trong nước mới chỉ tập trung vào các đối tượng nước lợ, nước mặn nhưbào ngư, tu hài, ốc hương, hầu, vẹm, ốc len... Ở nước ngoài các nghiên cứu về ốcnhồi cũng rất hạn chế, mới chỉ nghiên cứu về tầm quan trọng (Pusadee Sri-aroon &CTV, 2005); phân bố (Thaewnon - ngiw & CTV, 2003); vai trò của một số ốc nướcngọt trong đó có ốc nhồi. Hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam chưa có nghiên cứuvề kỹ thuật sản xuất giống cũng như kỹ thuật nuôi thương phẩm ốc nhồi. Việc thửnghiệm nuôi thương phẩm ốc nhồi là vấn đề cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thịtrường, giảm áp lực khai thác, bảo vệ và khôi phục nguồn lợi ốc tự nhiên, đa dạnghoá đối tượng nuôi trong nghề nuôi trồng thủy sản. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Điều kiện nuôi Ốc được nuôi thử nghiệm trong 3 ao đất nhỏ có tổng diện tích là 300m2, độ sâu1,2-1,5m, mật độ 100 con/m2, trọng lượng thả ban đầu 0,4g/con. Thức ăn và chế độ cho ăn: Thức ăn nuôi thử nghiệm ốc thương phẩm có 3 loại.Ao 1 sử dụng thức ăn xanh (bèo, lá sắn). Ao 2 sử dụng thức ăn tự chế (theo tỷ lệ40% cám gạo, 20% bột ngô, 10% bột cá nhạt, 30% bột đậu tương). Ao 3 sử dụngkết hợp 50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế. Chế độ cho ăn được điều chỉnhtheo khối lượng ốc, cho ăn 2 lần/ngày, lượng thức ăn được cho ăn ở mức gần thỏamãn, ước tính từ 3-5% khối lượng ốc nuôi. 2. Kết quả thử nghiệm nuôi thương phẩ m ốc nhồi Bảng 1: Tăng trưởng của ốc nhồi trong ao nuôi thương phẩ m thời gian từ 1/4-1/8/2010Thời gian Tăng trưởng trên ngày Khối lượng trung bình (g/con) nuôi (g/ngày) Ao 1 Ao 2 Ao 3 Ao 1 Ao 2 Ao 3 1/4 0,4 0,4 0,4 1/5 7,68 ± 1,06 8,18 ± 1,19 8,69 ± 0,91 0,24 0,26 0,28 1/6 15,32±1,51 12,67 ±1,75 16,12 ±1,67 0,25 0,15 0,25 1/7 21,62 ±2,08 17,715 ± 1,57 23,35 ± 2,08 0,21 0,17 0,24 1/8 28,56 ± 3,63 22,61 ± 3,08 31,89 ± 2,7 0,23 0,16 0,25Trung bình 0,23 0,19 0,26 Kết quả nuôi thử nghiệm cho thấy ốc tăng trưởng nhanh ở tháng nuôi đầu tiên.Tốc độ tăng trưởng bình quân ở tháng nuôi thứ nhất đạt 0,24-0,28g/con/ngày.Các tháng tiếp theo ốc có tốc độ tăng trưởng chậm hơn dao động 0,15-0,25g/con/ngày. Tính trung bình cho cả chu kỳ nuôi 4 tháng, tăng trưởng bìnhquân đạt 0,19-0,26g/con/ngày. Kết quả theo dõi tốc độ tăng trưởng về khối lượng của ốc nhồi khi nuôi thửnghiệm bằng 3 loại thức ăn khác nhau trong 4 l ần kiểm tra cho thấy: Ao 3 nuôithử nghiệm bằng 50% thức ăn xanh + 50% thức ăn tự chế (đạt 8,69; 16,12;23,35; 31,89g/con) luôn cao hơn Ao 1 nuôi th ử nghiệm bằng 100% thức ănxanh (bèo, lá sắn) (đạt 7,68; 15,32; 21,62; 28,57g/con) và th ấp nhất là Ao 2 khinuôi thử nghiệm bằng thức ăn tự chế (đạt 8,18; 12,67; 17,72; 22,61g/con) (Bi ểuđồ 1). Một số thông số kỹ thuật chính được trình bày trong bảng. Bảng 2: Tóm tắt kết quả nuôi thử nghiệ m thương phẩ m ốc nhồi trong ao đấ t Các thông số kỹ thuật Ao 1 Ao 2 Ao 3 Mật độ thả (con/m2) 100 100 100 Thời gian nuôi (ngày) 122 122 122 Kích cỡ ao nuôi (m2) 100 100 100 Độ sâu của nước (m) 1,2 1,2 1,2 Khối lượng ốc thả (g/con) 0,4 0,4 0,4 Khối lượng ốc thu (g/con) 28,56 ± 3,63 22,61 ± 3,08 31,89 ± 2,7 Tăng trưởng bình quân ngày (g/ngày) 0,23 0,19 0,26 Hệ số thức ăn (FCR) 4,93 1,85 2,49 Tỉ lệ sống (%) 66,33 60,67 74,67 Tổng khối lượng ốc thu (kg) 189 137 240 Nhận xét: - Tính cả chu kỳ nuôi, hệ số thức ăn xanh là 4,93; hệ số thức ăn tự chế là 1,85và hệ số thức ăn phối hợp là 2,49. - Tỉ lệ sống của ốc đạt 60,67-74,67%. Sản lượng ốc thu hoạch đ ạt 137– 240 kg/100m2 ao. - Chu kỳ nuôi ốc đến kích cỡ thương phẩm khoảng 4-5 tháng. Nếu chuẩn bịđược ốc giống lớn thì có thể rút ngắn chu kỳ nuôi xuống còn 3 tháng. Nh ư vậy,mỗi năm chúng ta có thể nuôi được 2 vụ từ tháng 4-11, còn thời gian từ tháng 12đến tháng 3 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nuôi trồng thuỷ sản khoa học ngư nghiệp kỹ thuật nuôi trồng tỉnh nghệ an công nghệ khoa họcTài liệu có liên quan:
-
78 trang 369 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 308 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 264 0 0 -
2 trang 233 0 0
-
225 trang 232 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 174 0 0 -
8 trang 170 0 0
-
56 trang 164 0 0
-
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 163 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Bệnh thủy sản năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 149 0 0 -
66 trang 147 0 0
-
41 trang 144 0 0
-
11 trang 143 0 0
-
119 trang 141 0 0
-
Tổng quan hiện trạng ngành nuôi biển Việt Nam
11 trang 130 0 0 -
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 126 0 0