Danh mục tài liệu

Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 199.35 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại ngày nay, công tác thông tin nói chung và thông tin thư viện nói riêng có một tầm quan trọng đặc biệt và ảnh hưởng sâu sắc tới mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Việc khai thác hiệu quả thông tin đã trở thành một trong những nhân tố hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Thư viện là cầu nối giữa thông tin và người sử dụng. Thư viện là một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạoI/ Đặt vấn đề: Trong thời đại ngày nay, công tác thông tin nói chung và thông tin thưviện nói riêng có một tầm quan trọng đặc biệt và ảnh hưởng sâu sắc tới mọilĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Việckhai thác hiệu quả thông tin đã trở thành một trong những nhân tố hàng đầutrong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội của bất kỳ một quốc gia nào. Thưviện là cầu nối giữa thông tin và người sử dụng. Thư viện là một yếu tố cănbản và quan trọng, là thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệuquả đào tạo của đại học và không thể tách rời trường đại học với thư viện.II/ Vai trò của thư viện đại học trong việc góp phần nâng cao chất lượngđào tạo 1. Thư viện là động lực đóng góp vào việc đổi mới giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Trong trường đại học, thư viện góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trithức cho đất nước, thúc đẩy tiến bộ xã hội, phát triển sản xuất và các khoahọc công nghệ. Thư viện cung cấp cho xã hội những thông tin khoa học mớimẻ, đặc biệt là những thành quả của các công trình nghiên cứu khoa học củacán bộ giảng viên và sinh viên trong trường. Đây là dạng thông tin mang tínhđặc thù và đôi khi là những thông tin độc nhất, khó tìm thấy ở nơi khác. Thư viện bổ sung và cập nhật những kiến thức mới, những phương phápgiảng dạy tiên tiến làm cho việc học tập và giảng dạy thêm sinh động và hấpdẫn. Thư viện mở rộng điều kiện học tập cho sinh viên cả về không gian, thờigian và các lĩnh vực tri thức hơn so với khuôn khổ qui định về nội dung,chương trình và kế hoạch đào tạo của nhà trường. Công nghệ thông tin - truyền thông đang đưa đến một cuộc cách mạnggiáo dục - sư phạm thật sự, làm thay đổi nhiều khái niệm cơ bản của giáodục, nghiên cứu khoa học. Tại nhiều hội thảo bàn về vấn đề này, các ý kiếnđã thống nhất hiệu quả, tiện ích của áp dụng phương tiện thông tin hiện đạivà công nghệ vi tính để soạn giáo trình, dạy - học, khai thác các nguồn tư liệutrong dạy - học và nghiên cứu khoa học. Tham gia quá trình ứng dụng côngnghệ thông tin và Internet vào giảng dạy - học tập, nghiên cứu khoa học, thưviện trở thành những trung tâm thông tin - tư liệu thực sự, góp phần đắc lựcbiến thông tin thành tri thức bằng cách liên kết các nguồn tài nguyên thôngtin với nhau, đồng thời mở rộng khả năng đáp ứng nhu cầu tin của mọi đốitượng qua sự hợp tác liên thông và chia sẻ nguồn lực thông tin một cáchnhanh chóng, thuận tiện, tiết kiệm cả thời gian và vật chất cho người sử dụng.Vai trò giáo dục, góp phần đào tạo nguồn nhân lực của cán bộ thư viện đượcthể hiện rõ nét qua việc hướng dẫn, giảng dạy về các kỹ năng tìm kiếm vàkhai thác thông tin để hỗ trợ cho người dùng tin khai thác hiệu quả nguồnthông tin sẵn có. 2. Thư viện góp phần đổi mới phương pháp dạy - học, tạo môi trườngtự học và tự nghiên cứu, kích thích sự chủ động của người học Mục tiêu quan trọng nhất đối với giáo dục đại học trong kỷ nguyên thôngtin là tạo ra những con người có khả năng tự định hướng học tập, tự họcthường xuyên, biết chọn lọc, xử lý thông tin và có khả năng sáng tạo tri thức,tự tin hội nhập vào thị trường lao động “chất xám” quốc tế đầy tính cạnhtranh. Đây là xu thế tất yếu trong xã hội thông tin. Hoạt động giảng dạy, học tập thực chất là một quá trình truyền đạt vàtiếp nhận thông tin. Nếu giáo viên nắm bắt, cập nhật được những thông tinmới thường xuyên và vận dụng phù hợp với quá trình giảng dạy thì bài giảngsẽ sinh động, phong phú và đi sát với thực tế hơn. Nếu sinh viên tìm tài liệu,khai thác thông tin - tư liệu hiệu quả thì chất lượng học tập và khả năngnghiên cứu khoa học sẽ được nâng cao rõ rệt. Trong trường đại học, hoạtđộng khai thác thông tin đóng vai trò tích cực vào việc nâng cao chất lượngđào tạo, đổi mới phương pháp dạy – học. Phương pháp dạy và học mới đòi hỏi một số điều kiện tiên quyết cho phépngười học “phát huy nội lực” và người dạy “dạy cách phát huy nội lực”.Phương pháp dạy - học mới sẽ rút ngắn thời gian giảng dạy lý thuyết trên cơsở sinh viên được cung cấp nguồn thông tin dồi dào trước khi lên lớp, tăngthời gian tự học của sinh viên với sự trợ giúp của thư viện. Và cùng với họctrò, người thầy lại tiếp thu những kiến thức mà chính mình đang giảng dạy,nhìn nhận chúng qua lăng kính của người học. Có thể nói đó là quá trìnhtruyền thụ – tiếp thu kiến thức một cách chủ động và có tính sáng tạo. Chínhvì vậy, để thực hiện tốt sứ mệnh của mình, người thầy không thể không đọctài liệu, cập nhật và sử dụng thông tin. Cũng có thể nói rằng, trường đại họcsẽ không thể làm tốt nhiệm vụ đào tạo của mình nếu không có vai trò đónggóp của thư viện. Việc đào tạo bậc đại học chỉ thực sự có chất lượng khi hoạt động học tậpcủa sinh viên được thực hiện trong cả bốn môi trường: lớp học, thư viện, cơsở thực nghiệm và môi trường thực tế. Trong đó, thư viện có vai trò ...

Tài liệu có liên quan: