Thư viện điện tử và những vấn đề đặt ra trong xây dựng thư viện điện tử ở nước ta hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.11 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày sự ra đời của thư viện điện tử và lợi ích của thư viện điện tử, cấu trúc của thư viện điện tử, những yêu cầu đặt ra với phần mềm quản trị thư viện điện tử, xây dựng kho thông tin số hóa toàn văn và vấn đề bản quyền. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện điện tử và những vấn đề đặt ra trong xây dựng thư viện điện tử ở nước ta hiện nayTHƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONGXÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYPGS.TS. Đoàn Phan TânTrường Đại học Văn hoá Hà NộiI. Sự ra đời của thư viện điện tử và lợi ích của thư viện điện tửCác thư viện truyền thống từ lâu đã là một phầ n của xã hội, nómang thông tin và tri thức đến mọi người. Tuy nhiên ngày nay khi cácmáy tính cá nhân và mạng Internet đã đã làm thay đổi cách thức giaolưu của con người, khi mà từ máy tính cá nhân người ta có thể với tớicác thông tin lưu trữ ở khắp nơi trên thế giới, thì người ta thấy rằng cóthể xây dựng những thư viện có khả năng cung cấp thông tin tốt hơn sovới các thư viện truyền thống. Đó là lý do cơ bản của sự ra đời một loạihình thư viện mới: thư viện điện tử (Electronic Library), còn gọi là th ưviện số (Digital Library).Những thư viện điện tử đầu tiên xuất hiện vào đầu những năm 1990của thế kỷ trước, ngày càng định hình và phát triển rất nhanh. Ngày naythư viện điện tử đã trở thành mô hình phát triển của thư viện nhiều nướctrong thế kỷ XXI.Thư viện điện tử có thể coi là một kho thông tin số hoá, được cấutrúc sao cho dễ dàng truy cập thông qua các mạng máy tính hay cácmạng viễn thông quốc tế.Có thể nói thư viện điện tử là một hệ thống thông tin tự động hoámà ở đó người ta có thể thu th ập, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm và phổ biếncác tài liệu dưới dạng số hoá thông qua các phương tiện của công nghệthông tin và truyền thông hiện đại.Thư viện điện tử được xây dựng trên nền tản g của một thư việntruyền thống. Hạt nhân của thư viện điện tử là nguồn tài liệu số hoá đặcbiệt là nguồn thông tin số toàn văn . Trong đó có một bộ phận là tài liệuhiện hữu của thư viện được số hoá , nhưng chủ yếu là các bộ sưu tập tàiliệu số mới được xây dựng hoặc sưu tầm.Thư viện điện tử hoạt động trên nền giao diện Web của môi trườngmạng Internet và Intranet, nên nguồn tài liệu của thư viện điện tử thườngđược trình bày định dạng bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML.Ở đó các tài liệu được thiết kế đặc biệt để có thể kết nối với các tập tinkhác thông qua các điểm kết nối siêu văn bản (hypertext link points).Chính điều đó làm cho việc tìm tin trong thư viện điện tử trở nên vôcùng thuận lợi và linh hoạt. Có thể nói n ền tảng công nghệ của thư việnđiện tử chính là Internet và World Wide Web.1Thư viện điện tử được quản lý bởi một phần mềm tích hợp quản trịthư viện, bao gồm nhiều phân hệ chức năng và tuân thủ các chuẩn quốc tếvề nghiệp vụ thư viện cũng như các chuẩn về công nghệ thông tin vàtruyền thông.Thư việ n điện tử đem lại nhiều lợi ích:- Với một máy tính cá nhân kết nối mạng, người sử dụng có thểtruy cập thông tin từ xa. Người sử dụng không cần đến thư viện vẫntìm được thông tin. Người ta nói: “Thư viện điện tử mang thông tin đếnđến tận bàn làm việc của bạn ”.- Với thư viện điện tử, sức mạnh của máy t ính được dùng để tìmkiếm thông tin. Trong hầu hết các trường hợp, tìm tin bằng máy tínhbao giờ cũng nhanh hơn, tiện lợi hơn phương pháp thủ công, và đặcbiệt có thể chuyển dễ dàng từ nguồn thông tin này sang nguồn thôngtin khác.- Với thư viện điện tử, thông tin luôn sẵn sàng, bởi vì cửa thư việnđiện tử không bao giờ đóng.- Với thư viện điện tử các nguồn thông tin có thể chia sẻ, người sửdụng không chỉ truy cập, sao chép các nguồn thông tin nội tại của thưviện mà có thể với tới nhiều nguồn thông tin từ bên ngoài nhờ các dịchvụ thông tin liên kết.- Thông tin trong thư viện điện tử dễ bổ sung, cập nhật nên thư việnđiện tử luôn bảo đảm có những thông tin mới nhất.- Với thư viện điện tử, các dạng thông tin mới như thông tin điệntử, thông tin đa phươ ng tiện trở thành hữu dụng, vì thư viện điện tử cókhả năng tích hợp các nguồn thông tin số hoá.II. Cấu trúc của thư viện điện tửCác thư viện điện tử đều được thiết kế trên một trang Web, mà ở đóngoài các mục giới thiệu chung như giới thiệu về thư viện, về các dịchvụ của thư viện, về các nguồn tài liệu mới bổ sung, về các công cụ trợgiúp, v.v…. thì phần chủ là nội dung, tức là giới thiệu tới các nguồn tàinguyên thông tin.Tài nguyên thông tin này thường bao gồm:- Các thông tin chuyên đề, các sách điện tử, báo điện tử.- Các CSDL.- Các nguồn tài nguyên thông tin liên kết trên mạng.Các thông tin chuyên đề được thể hiện dưới dạng một danh mục cácchủ đề. Từ mỗi chủ đề này ta có thể vào những mục, tiểu mục với cácthông tin là những bài viết đề cập đến những vấn đề mà người dùng tinquan tâm. Các xuất bản phẩm điện tử (tạp chí, bản tin, kỷ yếu,...)thường được tổ chức sắp xếp theo kiểu này. Những nội dung thông tin2này có mối liên kết nhiều chiều với nhau theo kiểu kết nối siêu vănbản, tạo thuận lợi cho ngườ i sử dụng có thể tiếp cận dễ d àng.Các CSDL bao gồm các CSDL nội sinh của thư viện và cả nhữngCSDL nhập từ bên ngoài, trong đó có các CSDL thư mục, CSDL dữkiện và đặc biệt là CSDL toàn văn. Các CSDL này được sắp xếp trongmột danh mục theo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thư viện điện tử và những vấn đề đặt ra trong xây dựng thư viện điện tử ở nước ta hiện nayTHƯ VIỆN ĐIỆN TỬ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONGXÂY DỰNG THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ Ở NƯỚC TA HIỆN NAYPGS.TS. Đoàn Phan TânTrường Đại học Văn hoá Hà NộiI. Sự ra đời của thư viện điện tử và lợi ích của thư viện điện tửCác thư viện truyền thống từ lâu đã là một phầ n của xã hội, nómang thông tin và tri thức đến mọi người. Tuy nhiên ngày nay khi cácmáy tính cá nhân và mạng Internet đã đã làm thay đổi cách thức giaolưu của con người, khi mà từ máy tính cá nhân người ta có thể với tớicác thông tin lưu trữ ở khắp nơi trên thế giới, thì người ta thấy rằng cóthể xây dựng những thư viện có khả năng cung cấp thông tin tốt hơn sovới các thư viện truyền thống. Đó là lý do cơ bản của sự ra đời một loạihình thư viện mới: thư viện điện tử (Electronic Library), còn gọi là th ưviện số (Digital Library).Những thư viện điện tử đầu tiên xuất hiện vào đầu những năm 1990của thế kỷ trước, ngày càng định hình và phát triển rất nhanh. Ngày naythư viện điện tử đã trở thành mô hình phát triển của thư viện nhiều nướctrong thế kỷ XXI.Thư viện điện tử có thể coi là một kho thông tin số hoá, được cấutrúc sao cho dễ dàng truy cập thông qua các mạng máy tính hay cácmạng viễn thông quốc tế.Có thể nói thư viện điện tử là một hệ thống thông tin tự động hoámà ở đó người ta có thể thu th ập, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm và phổ biếncác tài liệu dưới dạng số hoá thông qua các phương tiện của công nghệthông tin và truyền thông hiện đại.Thư viện điện tử được xây dựng trên nền tản g của một thư việntruyền thống. Hạt nhân của thư viện điện tử là nguồn tài liệu số hoá đặcbiệt là nguồn thông tin số toàn văn . Trong đó có một bộ phận là tài liệuhiện hữu của thư viện được số hoá , nhưng chủ yếu là các bộ sưu tập tàiliệu số mới được xây dựng hoặc sưu tầm.Thư viện điện tử hoạt động trên nền giao diện Web của môi trườngmạng Internet và Intranet, nên nguồn tài liệu của thư viện điện tử thườngđược trình bày định dạng bằng ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản HTML.Ở đó các tài liệu được thiết kế đặc biệt để có thể kết nối với các tập tinkhác thông qua các điểm kết nối siêu văn bản (hypertext link points).Chính điều đó làm cho việc tìm tin trong thư viện điện tử trở nên vôcùng thuận lợi và linh hoạt. Có thể nói n ền tảng công nghệ của thư việnđiện tử chính là Internet và World Wide Web.1Thư viện điện tử được quản lý bởi một phần mềm tích hợp quản trịthư viện, bao gồm nhiều phân hệ chức năng và tuân thủ các chuẩn quốc tếvề nghiệp vụ thư viện cũng như các chuẩn về công nghệ thông tin vàtruyền thông.Thư việ n điện tử đem lại nhiều lợi ích:- Với một máy tính cá nhân kết nối mạng, người sử dụng có thểtruy cập thông tin từ xa. Người sử dụng không cần đến thư viện vẫntìm được thông tin. Người ta nói: “Thư viện điện tử mang thông tin đếnđến tận bàn làm việc của bạn ”.- Với thư viện điện tử, sức mạnh của máy t ính được dùng để tìmkiếm thông tin. Trong hầu hết các trường hợp, tìm tin bằng máy tínhbao giờ cũng nhanh hơn, tiện lợi hơn phương pháp thủ công, và đặcbiệt có thể chuyển dễ dàng từ nguồn thông tin này sang nguồn thôngtin khác.- Với thư viện điện tử, thông tin luôn sẵn sàng, bởi vì cửa thư việnđiện tử không bao giờ đóng.- Với thư viện điện tử các nguồn thông tin có thể chia sẻ, người sửdụng không chỉ truy cập, sao chép các nguồn thông tin nội tại của thưviện mà có thể với tới nhiều nguồn thông tin từ bên ngoài nhờ các dịchvụ thông tin liên kết.- Thông tin trong thư viện điện tử dễ bổ sung, cập nhật nên thư việnđiện tử luôn bảo đảm có những thông tin mới nhất.- Với thư viện điện tử, các dạng thông tin mới như thông tin điệntử, thông tin đa phươ ng tiện trở thành hữu dụng, vì thư viện điện tử cókhả năng tích hợp các nguồn thông tin số hoá.II. Cấu trúc của thư viện điện tửCác thư viện điện tử đều được thiết kế trên một trang Web, mà ở đóngoài các mục giới thiệu chung như giới thiệu về thư viện, về các dịchvụ của thư viện, về các nguồn tài liệu mới bổ sung, về các công cụ trợgiúp, v.v…. thì phần chủ là nội dung, tức là giới thiệu tới các nguồn tàinguyên thông tin.Tài nguyên thông tin này thường bao gồm:- Các thông tin chuyên đề, các sách điện tử, báo điện tử.- Các CSDL.- Các nguồn tài nguyên thông tin liên kết trên mạng.Các thông tin chuyên đề được thể hiện dưới dạng một danh mục cácchủ đề. Từ mỗi chủ đề này ta có thể vào những mục, tiểu mục với cácthông tin là những bài viết đề cập đến những vấn đề mà người dùng tinquan tâm. Các xuất bản phẩm điện tử (tạp chí, bản tin, kỷ yếu,...)thường được tổ chức sắp xếp theo kiểu này. Những nội dung thông tin2này có mối liên kết nhiều chiều với nhau theo kiểu kết nối siêu vănbản, tạo thuận lợi cho ngườ i sử dụng có thể tiếp cận dễ d àng.Các CSDL bao gồm các CSDL nội sinh của thư viện và cả nhữngCSDL nhập từ bên ngoài, trong đó có các CSDL thư mục, CSDL dữkiện và đặc biệt là CSDL toàn văn. Các CSDL này được sắp xếp trongmột danh mục theo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thư viện điện tử Xây dựng thư viện điện tử Sự ra đời của thư viện điện tử Lợi ích của thư viện điện tử Cấu trúc của thư viện điện tử Phần mềm quản trị thư viện điện tửTài liệu có liên quan:
-
Báo cáo môn học Quản lý dự án: Quản lý dự án xây dựng phần mềm quản lý thư viện điện tử
67 trang 212 0 0 -
8 trang 95 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thư viện điện tử Đại học Thăng Long - Thực trạng và giải pháp
80 trang 50 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng thư viện điện tử công suất và truyền động điện trên Matlab
49 trang 47 0 0 -
Định hướng khai thác và sử dụng tài nguyên điện tử trong các thư viện đại học hiện nay
7 trang 46 0 0 -
Xây dựng thư viện số tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội
12 trang 41 0 0 -
Phát triển thư viện số: Những vấn đề cần xem xét
7 trang 37 0 0 -
Thư viện điện tử - Những nguyên lý cơ bản: Phần 1
88 trang 36 0 0 -
Những dấu ấn về Viện Thông tin Khoa học Xã hội
6 trang 36 0 0 -
Thư viện điện tử nhìn dưới góc độ đào tạo
7 trang 35 0 0