![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
THUẬT NGỮ SƠN MÀI VIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ thuật sơn mài Việt Nam đã có trải qua một chặng đường gần 80 năm, từ ngày nó được hình thành nhờ sự tìm tòi nghiên cứu về chất liệu của lớp họa sĩ khóa đầu trường Mỹ thuật Đông Dương, được thoát thai từ hàng trăm năm nghệ thuật trang trí sơn truyền thống và bước vào nền hội họa Việt Nam với một tên gọi mới thật có ý nghĩa và giản dị là sơn mài. Đến nay đã có rất nhiều thế hệ họa sĩ vẽ sơn mài, có người được đào tạo chính qui...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUẬT NGỮ "SƠN MÀI VIỆT NAM" NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬTTHUẬT NGỮ SƠN MÀIVIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬTNghệ thuật sơn mài Việt Nam đã có trải qua một chặng đường gần 80 năm,từ ngày nó được hình thành nhờ sự tìm tòi nghiên cứu về chất liệu của lớphọa sĩ khóa đầu trường Mỹ thuật Đông Dương, được thoát thai từ hàng trămnăm nghệ thuật trang trí sơn truyền thống và bước vào nền hội họa Việt Namvới một tên gọi mới thật có ý nghĩa và giản dị là sơn mài. Đến nay đã có rấtnhiều thế hệ họa sĩ vẽ sơn mài, có người được đào tạo chính qui theo chuyênngành, có người vì yêu thích vẻ đẹp của chất liệu mà đến với nó. Vào tháng12 năm 2008, Hội Mỹ thuật Việt Nam đã có tổ chức triển lãm chuyên đề sơnmài, và ngay sau đó đã diễn ra một cuộc hội thảo rất sôi nổi của nhữngngười làm nghề xoay quanh việc sáng tác và sử dụng tên gọi cho tranh sơnmài. Sau gần 8 thập kỷ, kể từ khi sơn mài được hình thành, qua sự phát triểnvà biến đổi của kỹ thuật và chất liệu, người ta lại có dịp được bàn lại vềchính tên gọi của nó. Có nên chăng thay đổi thuật ngữ hay tên gọi cho tranhsơn mài Việt Nam?Theo ý kiến của họa sĩ Trần Khánh Chương thì nguyên liệu của tranh sơnmài là dùng nhựa cây sơn ta và nên đưa ra nhiều quan niệm mới hơn khi vẽtranh ngoài các kỹ thuật đã có. Truyền thống cần được gìn giữ và phát huynhưng nếu giữ gìn truyền thống một cách bảo thủ thì nghệ thuật sơn khôngthể phát triển được. Ví dụ như tranh sơn dầu, nếu chỉ dừng lại ở thời kỳ PhụcHưng, lấy tiêu chí nhẵn, phẳng thì sơn dầu không phát triển như ngày nayđược. Sơn Nhật cũng là một chất liệu sơn và nên gọi tên nó là sơn Nhật.Dùng chất liệu sơn ta thì nên gọi tên là tranh sơn ta. ý kiến của họa sĩNguyễn Đỗ Bảo cho rằng: sơn ta từ nghệ thuật trang trí đến nghệ thuật tạohình rồi lại trở về nghệ thuật trang trí nhưng ở tầng cao hơn và phải đẩynghệ thuật trang trí lên tới đỉnh cao là nhiệm vụ của người họa sĩ sơn mài.Có lẽ nên gọi là tranh sơn hay sơn Phú Thọ (tức là tranh sơn ta) để phân biệtgiữa chất sơn của mình với chất sơn các nước bạn.Có ý kiến lại cho rằng “lý tưởng nhất của sơn mài là mài” và phải giữ thuậtngữ sơn mài là vì lý do đó. Khi mài cũng là vẽ và mài tạo cho sự thay đổicảm hứng sáng tạo. Gọi là tranh sơn mài vì nhất định phải mài ra mới thấyhết hiệu quả. Tranh sơn mài Việt Nam khác với các tranh của Trung Quốc ởđiểm này, mang tính độc đáo, tính dân tộc của Việt Nam, càng không giốngnhư cách vẽ sơn dầu ở các nước Tây Âu khác. Theo ý kiến của một nghệnhân sơn mài, cũng có thể chia làm ba dòng tranh: tranh sơn Phú Thọ, tranhsơn Nhật và tranh sơn Điều cho thật rõ ràng, dựa trên chất liệu mà người họasĩ chọn. Người vẽ sẽ tự tìm đến chất liệu sơn nào phù hợp khi sáng tác.Qua cuộc hội thảo nói trên và thu thập ý kiến trao đổi rộng rãi của các nghệsĩ và nhà phê bình mỹ thuật, có thể nêu tóm tắt như sau về ưu thế của tranhsơn mài:- Về nguyên liệu và kỹ thuật thể hiện: Sơn mài sử dụng nhựa sơn và các chấtmàu trong tự nhiên như son, vàng, bạc, xà cừ, vỏ trứng, đem lại cảm thụ độcđáo mà các chất liệu công nghiệp không thể sánh được. Kỹ thuật thể hiệncủa sơn mài phức tạp và công phu hơn các thể loại khác. Người vẽ phải dựtính kỹ càng, tính toán tỉ mỉ, phải vẽ rất nhiều lớp để cuối cùng kết thúc bằngthao tác mài, để có được sự ẩn hiện của các lớp màu phong phú. Chính sựthể hiện công phu này cũng góp phần làm nên giá trị của tranh.- Về hiệu quả nghệ thuật: Tranh sơn mài có màu sắc trầm ấm và đằm thắm.Đặc điểm riêng về màu sắc cùng với đặc điểm về chất liệu làm cho sơn màivừa thuần hậu lại vừa sang trọng, vừa mang tính dân tộc rõ nét vừa gần gũivới xu thế đương đại. Tranh sơn mài Việt Nam đã hình thành một ngôn ngữnghệ thuật độc đáo, đầy ảo giác lung linh. Hơn nữa “sơn ta trở thành mộtphương tiện độc lập diễn tả tâm hồn nghệ sĩ..., diễn đạt đời sống bên trongcon người nghệ sĩ” (Tô Ngọc Vân).Trong quá trình phát triển, nghệ thuật sơn mài đã có những bước cải tiếnquan trọng: Từ một số màu hạn hẹp, sơn mài giờ đây đã có một dải màu đasắc hơn, từ gam nóng đến gam lạnh. Các chất liệu truyền thống được bảo tồnnhưng phương pháp sử dụng chất liệu đa dạng hơn trước, cách mài tranhkhông nhất thiết phải mài nhẵn hoàn toàn mà tùy thuộc vào hiệu quả nghệthuật của tranh. Những cải tiến này giúp nghệ sĩ sơn mài ngày càng thỏamãn được khát khao về biểu hiện sức sáng tạo trong một thể loại nghệ thuậtđược đánh giá là độc đáo trên thế giới.Tuy nhiên, tranh sơn mài cũng có những hạn chế nhất định so với các thểloại khác: Nguyên liệu sơn mài ràng buộc chặt chẽ phương pháp diễn đạt vàbiểu hiện nghệ thuật. Kỹ thuật làm tranh và qui trình chế tác phức tạp, sự thểhiện tranh tốn nhiều thời gian và công sức. Nguyên liệu đắt đỏ, trong khi giátiêu thụ tác phẩm không cao hơn nhiều so với các thể loại khác. Những hạnchế này đã khiến không ít họa sĩ cảm thấy tương lai của nền nghệ thuật nàycó phần ảm đạm trong sự giao động sóng gió của thị trường.Từ thực tế trên, không ít người đã có cách ứng xử ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THUẬT NGỮ "SƠN MÀI VIỆT NAM" NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬTTHUẬT NGỮ SƠN MÀIVIỆT NAM NHỮNG VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬTNghệ thuật sơn mài Việt Nam đã có trải qua một chặng đường gần 80 năm,từ ngày nó được hình thành nhờ sự tìm tòi nghiên cứu về chất liệu của lớphọa sĩ khóa đầu trường Mỹ thuật Đông Dương, được thoát thai từ hàng trămnăm nghệ thuật trang trí sơn truyền thống và bước vào nền hội họa Việt Namvới một tên gọi mới thật có ý nghĩa và giản dị là sơn mài. Đến nay đã có rấtnhiều thế hệ họa sĩ vẽ sơn mài, có người được đào tạo chính qui theo chuyênngành, có người vì yêu thích vẻ đẹp của chất liệu mà đến với nó. Vào tháng12 năm 2008, Hội Mỹ thuật Việt Nam đã có tổ chức triển lãm chuyên đề sơnmài, và ngay sau đó đã diễn ra một cuộc hội thảo rất sôi nổi của nhữngngười làm nghề xoay quanh việc sáng tác và sử dụng tên gọi cho tranh sơnmài. Sau gần 8 thập kỷ, kể từ khi sơn mài được hình thành, qua sự phát triểnvà biến đổi của kỹ thuật và chất liệu, người ta lại có dịp được bàn lại vềchính tên gọi của nó. Có nên chăng thay đổi thuật ngữ hay tên gọi cho tranhsơn mài Việt Nam?Theo ý kiến của họa sĩ Trần Khánh Chương thì nguyên liệu của tranh sơnmài là dùng nhựa cây sơn ta và nên đưa ra nhiều quan niệm mới hơn khi vẽtranh ngoài các kỹ thuật đã có. Truyền thống cần được gìn giữ và phát huynhưng nếu giữ gìn truyền thống một cách bảo thủ thì nghệ thuật sơn khôngthể phát triển được. Ví dụ như tranh sơn dầu, nếu chỉ dừng lại ở thời kỳ PhụcHưng, lấy tiêu chí nhẵn, phẳng thì sơn dầu không phát triển như ngày nayđược. Sơn Nhật cũng là một chất liệu sơn và nên gọi tên nó là sơn Nhật.Dùng chất liệu sơn ta thì nên gọi tên là tranh sơn ta. ý kiến của họa sĩNguyễn Đỗ Bảo cho rằng: sơn ta từ nghệ thuật trang trí đến nghệ thuật tạohình rồi lại trở về nghệ thuật trang trí nhưng ở tầng cao hơn và phải đẩynghệ thuật trang trí lên tới đỉnh cao là nhiệm vụ của người họa sĩ sơn mài.Có lẽ nên gọi là tranh sơn hay sơn Phú Thọ (tức là tranh sơn ta) để phân biệtgiữa chất sơn của mình với chất sơn các nước bạn.Có ý kiến lại cho rằng “lý tưởng nhất của sơn mài là mài” và phải giữ thuậtngữ sơn mài là vì lý do đó. Khi mài cũng là vẽ và mài tạo cho sự thay đổicảm hứng sáng tạo. Gọi là tranh sơn mài vì nhất định phải mài ra mới thấyhết hiệu quả. Tranh sơn mài Việt Nam khác với các tranh của Trung Quốc ởđiểm này, mang tính độc đáo, tính dân tộc của Việt Nam, càng không giốngnhư cách vẽ sơn dầu ở các nước Tây Âu khác. Theo ý kiến của một nghệnhân sơn mài, cũng có thể chia làm ba dòng tranh: tranh sơn Phú Thọ, tranhsơn Nhật và tranh sơn Điều cho thật rõ ràng, dựa trên chất liệu mà người họasĩ chọn. Người vẽ sẽ tự tìm đến chất liệu sơn nào phù hợp khi sáng tác.Qua cuộc hội thảo nói trên và thu thập ý kiến trao đổi rộng rãi của các nghệsĩ và nhà phê bình mỹ thuật, có thể nêu tóm tắt như sau về ưu thế của tranhsơn mài:- Về nguyên liệu và kỹ thuật thể hiện: Sơn mài sử dụng nhựa sơn và các chấtmàu trong tự nhiên như son, vàng, bạc, xà cừ, vỏ trứng, đem lại cảm thụ độcđáo mà các chất liệu công nghiệp không thể sánh được. Kỹ thuật thể hiệncủa sơn mài phức tạp và công phu hơn các thể loại khác. Người vẽ phải dựtính kỹ càng, tính toán tỉ mỉ, phải vẽ rất nhiều lớp để cuối cùng kết thúc bằngthao tác mài, để có được sự ẩn hiện của các lớp màu phong phú. Chính sựthể hiện công phu này cũng góp phần làm nên giá trị của tranh.- Về hiệu quả nghệ thuật: Tranh sơn mài có màu sắc trầm ấm và đằm thắm.Đặc điểm riêng về màu sắc cùng với đặc điểm về chất liệu làm cho sơn màivừa thuần hậu lại vừa sang trọng, vừa mang tính dân tộc rõ nét vừa gần gũivới xu thế đương đại. Tranh sơn mài Việt Nam đã hình thành một ngôn ngữnghệ thuật độc đáo, đầy ảo giác lung linh. Hơn nữa “sơn ta trở thành mộtphương tiện độc lập diễn tả tâm hồn nghệ sĩ..., diễn đạt đời sống bên trongcon người nghệ sĩ” (Tô Ngọc Vân).Trong quá trình phát triển, nghệ thuật sơn mài đã có những bước cải tiếnquan trọng: Từ một số màu hạn hẹp, sơn mài giờ đây đã có một dải màu đasắc hơn, từ gam nóng đến gam lạnh. Các chất liệu truyền thống được bảo tồnnhưng phương pháp sử dụng chất liệu đa dạng hơn trước, cách mài tranhkhông nhất thiết phải mài nhẵn hoàn toàn mà tùy thuộc vào hiệu quả nghệthuật của tranh. Những cải tiến này giúp nghệ sĩ sơn mài ngày càng thỏamãn được khát khao về biểu hiện sức sáng tạo trong một thể loại nghệ thuậtđược đánh giá là độc đáo trên thế giới.Tuy nhiên, tranh sơn mài cũng có những hạn chế nhất định so với các thểloại khác: Nguyên liệu sơn mài ràng buộc chặt chẽ phương pháp diễn đạt vàbiểu hiện nghệ thuật. Kỹ thuật làm tranh và qui trình chế tác phức tạp, sự thểhiện tranh tốn nhiều thời gian và công sức. Nguyên liệu đắt đỏ, trong khi giátiêu thụ tác phẩm không cao hơn nhiều so với các thể loại khác. Những hạnchế này đã khiến không ít họa sĩ cảm thấy tương lai của nền nghệ thuật nàycó phần ảm đạm trong sự giao động sóng gió của thị trường.Từ thực tế trên, không ít người đã có cách ứng xử ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu mỹ thuật mỹ thuật đương đại kiến thức mỹ thuật danh họa tác phẩm hội họa mỹ thuật truyền thôngTài liệu có liên quan:
-
Tranh biếm họa trào phúng của họa sỹ Pawel Kuczynski
10 trang 348 0 0 -
Một số tác giả, tác phẩm của hội họa cách mạng Việt Nam
39 trang 99 0 0 -
7 trang 88 0 0
-
10 trang 63 0 0
-
Sơ lược về Mỹ thuật thời Trần (1226-1400)
10 trang 62 0 0 -
CHÂN DUNG HỌA SỸ NGUYỄN GIA TRÍ
3 trang 53 1 0 -
TRANH GƯƠNG CUNG ĐÌNH MỸ THUẬT HUẾ
7 trang 48 0 0 -
QUANG LONG TỰ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC ĐỘC ĐÁO
5 trang 48 0 0 -
MỖI BỨC TRANH MỸ THUẬT - MỘT TẤM LÒNG
11 trang 48 0 0 -
ĐÔI NÉT VỀ NGHỆ THUẬT MỸ THUẬT SƠN MÀI VIỆT NAM
8 trang 46 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
CON CHUỘT TRÊN GỐM CỔ MỸ THUẬT
6 trang 43 0 0 -
CON ĐƯỜNG GỐM SỨ MỸ THUẬT-TỪ Ý TƯỞNG ĐẾN HIỆN THỰC
7 trang 43 0 0 -
NỖI NIỀM TRONG TRANH NGUYỄN HỒNG PHI
5 trang 42 0 0 -
CHÙA THẦY ĐỘC ĐÁO NÉT KIẾN TRÚC XỨ ĐOÀI XƯA
6 trang 40 0 0 -
TEM TẾT VIỆT NAM ĐÓN CÁC NĂM SỬU
5 trang 38 0 0 -
MỸ THUẬT CUỐI ĐỜI MANG TÊN 'CARNET DE ĐÀO ĐỨC'
5 trang 38 0 0 -
CỐ HOẠ SĨ NGUYỄN THUỶ TUÂN - CUỘC ĐỜI VÀ NGHỆ THUẬT
5 trang 38 1 0 -
Tạp chí Thông tin - Số 25+26 (1/2009)
68 trang 38 0 0 -
Bộ dụng cụ cho môn Hình Họa Chì
3 trang 38 0 0