Nuôi gà sinh sản hướng thịt (giống BE, AA, Isa, ROSS, SASSO...) được chia thành 5 giai đoạn: gà con, gà giò (hậu bị đẻ), gà đẻ khởi động, gà đẻ pha I và gà đẻ pha II. ứng với mỗi giai đoạn nuôi có tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn kèm theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thức ăn nuôi gà sinh sản hướng thịt Thức ăn chăn nuôi gà sinh sản hướng thịtNuôi gà sinh sản hướng thịt (giống BE, AA, Isa, ROSS, SASSO...) đượcchia thành 5 giai đoạn: gà con, gà giò (hậu bị đẻ), gà đẻ khởi động, gà đẻpha I và gà đẻ pha II. ứng với mỗi giai đoạn nuôi có tiêu chuẩn khẩu phầnthức ăn kèm theo.Tiêu chuẩn khẩu phần thức ăn gà con 0-6 tuần tuổiGà con sinh trưởng nhanh, trao đổi chất mạnh, vì vậy, thức ăn cho gà conphải đầy đủ về số lượng. Các nguyên liệu đã sản xuất thức ăn phải tốt (ưutiên số 1). Trong 3 tuần đầu, cho gà ăn tự do cả ngày lẫn đêm. Sau 3 tuầntuổi cho ăn hạn chế theo khối lượng cơ thể gà ở các tuần tuổi (đối với gàtrống 4-6 tuần tuổi cho ăn từ 44-54g thức ăn/ngày tương đương với khốilượng cơ thể 605-860g; gà mái cho ăn từ 40-50g thức ăn/ngày tươngđương với khối lượng cơ thể 410-600g.Thức ăn cho gà giò 7-20 tuần tuổiĐặc điểm gà ở giai đoạn này là tiếp tục tăng trưởng nhanh, nhưng tích luỹmỡ nhiều (chóng béo), đối với gà hậu bị lại phải kìm hãm tăng khối lượngcơ thể và chống béo, để khi lên đẻ cho sản lượng trứng cao và ấp nở tốt. Vìvậy, phải hạn chế số lượng, kể cả chất lượng thức ăn. Số lượng thức ăngiảm còn khoảng 50-70% so với mức ăn tự do ban đầu. Còn protein vànăng lượng thấp hơn gà đẻ. Gà trống cho ăn tăng dần từ 58-108g thứcăn/con/ngày, tương đương với khối lượng cơ thể từ 1-2,8kg, gà mái từ 54-105g thức ăn/con/ngày, tương đương với khối lượng cơ thể từ 0,7-2kg.- Ưu điểm của cho ăn hạn chế là chống béo sớm, tạo ngoại hình thon, kéodài thời kỳ đẻ trứng đến 2 tuần, tăng sản lượng trứng giống, đặc biệt là kéodài thời kỳ đẻ đỉnh cao, tăng số gà con/mái...- Thực hiện nghiêm ngặt cho ăn hạn chế đối với gà hậu bị hướng thịt là yếutố quyết định để đạt hiệu quả cao khi gà đi vào sản xuất con giống 1 ngàytuổi.Tiêu chuẩn khẩu phần cho gà đẻ 21-64 tuần tuổi- Đẻ khởi động 21-24 tuần tuổi: Đặc điểm của giai đoạn này là gà vừa ănvừa hạn chế xong nên số lượng thức ăn cho gà phải tăng từ từ. Nhưng chấtlượng thức ăn như protein, năng lượng... lại cao hơn gà hậu bị và gà đẻ ởgiai đoạn sau để đáp ứng cho gà con đang tăng trọng, phát triển và hoànthiện chức năng sinh sản chuẩn bị cho giai đoạn đẻ cao.- Đẻ pha I từ 25-40 tuần tuổi: Giai đoạn này gà đẻ cao nhất, gà hầu như đãthành thục hoàn toàn, tăng trọng không đáng kể cho nên thức ăn phải đảmbảo cho sản xuất trứng cao. Số lượng thức ăn cho gà ở giai đoạn này là caonhất, nhưng chất lượng có thấp hơn giai đoạn đẻ khởi động. Nhưng tính rathì lượng và vật chất khô và dinh dưỡng của thức ăn cung cấp cho gà ở giaiđoạn này là cao nhất do gà ăn lượng thức ăn trên dưới 160g/con/ngày.- Đẻ pha II từ 41-64 tuần tuổi: Giai đoạn này có thể kéo dài hoặc rút ngắntùy theo giá cả thị trường. Đặc điểm của giai đoạn này là gà đẻ giảm dần,tích lũy mỡ bụng nhiều cho nên phải giảm cả số lượng và chất lượng thứcăn cung cấp cho gà. Thức ăn giảm dần từ 160g xuống 145g/con/ngày.+ Thức ăn cho gà trống ở thời kỳ đạp mái thấp hơn so với gà mái cả lượngvà chất. Hiện nay ở nước ta, áp dụng phương pháp cho ăn tách riêng trốngmái với số lượng thức ăn cho gà trống 125-130g/con/ngày trong suốt thờikỳ sản xuất.+ Giảm sinh sản thời kỳ đẻ trứng giống cần bổ sung vitamin A, D, E vàothức ăn định kỳ 3 ngày/lần (có thể ngâm thóc mầm cho gà ăn). Mùa nóngcho gà uống nước điện giải và vitamin C. Nuôi mối làm thức ăn cho gà Mối vốn là loài côn trùng có hại mà con người luôn tìm cách trừ khử. Nhưng nó lại là thức ăn khoái khẩu của nhiều loài vật nuôi, trong đó có gà. Thử tìm hiểu trên mạng mới thấy vẫn có người nuôi mối làm thức ăn cho sinh vật cảnh, chẳng hạn như bò sát và lưỡng cư. Hóa ra nuôi mối khá đơn giản. Mối lại có ưu điểm là phát triển bầy đàn rất nhanh, dễ kiếm thức ăn, dễ sinh sản và tách bầy. Dưới đây tóm tắt một số vấn đề cần lưu ý khi nuôi mối. Chậu nuôi: chậu nhựa (plastic). * Lót một lớp đất bên dưới chậu. * Nếu muốn thu hoạch gối đầu thì có thể bố trí nhiều chậu nuôi. * Có thể đậy nắp, chỉ chừa kẽ hở rất nhỏ cũng đủ để mối thở. * Đặt chậu nơi tối và mát mẻ. * Mối leo trèo kém và hầu như không có khả năng tự vệ khi ra khỏi tổ. Mối cũng không có thói quen đi quanh quẩn kiếm mồi như kiến. Tuy nhiên, để đảm bảo mối không bò ra ngoài, người ta lồng hai chậu với nhau và đổ nước ở giữa.Tổ: bằng các tấm gỗ ghép lại, ở giữa để khe hở chừng 1.5 li để mối bò.Các tấm gỗ khoét lỗ đường kính độ chục phân, giữa nhét khăn ăn hoặcgiấy vệ sinh.Độ ẩm: mối cần độ ẩm nhưng không được quá ẩm ướt. Chậu nuôi cầnđược phun ẩm mỗi vài tuần. Người ta có thể đặt thêm một tấm xốp hoặckhăn ăn thấm nước để giữ độ ẩm.Thức ăn: mối là loài ăn gỗ, thức ăn của chúng bao gồm mọi vật liệu cóchất xơ (cellulose) như gỗ, cành cây khô, lá khô, dăm bào, mùn cưa, sáchbáo .v.v... Trong một nghiên cứu về mối ở Mỹ, các nhà khoa học trộnmùn cưa với chất kết dính (agar) thành các thỏi thức ăn cho mối; kết quảrất khả quan.* Các nhà vườn ở nông thôn mỗi năm tỉa cành, mé nhánh, ...
Thức ăn nuôi gà sinh sản hướng thịt
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 700.95 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dinh dưỡng động vật Thức ăn dành cho động vật Nguồn dinh dưỡng cho động vật Thức ăn xanh cho bò Dinh dưỡng cho bòTài liệu có liên quan:
-
Chương 2: Phân bố của chất độc
69 trang 40 0 0 -
Sinh sản và phát triển động vật hai mảnh vỏ
6 trang 36 0 0 -
Độc chất học thức ăn chăn nuôi - TS. Nguyễn Quang Thiệu
48 trang 34 1 0 -
Các loại thức ăn xanh cho trâu bò
8 trang 34 0 0 -
8 trang 32 0 0
-
Đề cương ôn thi môn Dinh dưỡng động vật
19 trang 32 0 0 -
Giáo trình Thức ăn gia súc - PGS.TS. Lê Đức Ngoan (chủ biên)
152 trang 31 0 0 -
Giáo trình Sinh hóa học động vật - TS. Trần Tố (chủ biên)
248 trang 31 0 0 -
Bài giảng Thức ăn chăn nuôi - chương 4
26 trang 30 0 0 -
Dinh dưỡng và thức ăn cho bò - chương 4
73 trang 29 0 0