Danh mục tài liệu

Thúc đẩy giá trị liên kết du lịch biển đảo tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển kinh tế biển đến năm 2030

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 577.48 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Thúc đẩy giá trị liên kết du lịch biển đảo tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển kinh tế biển đến năm 2030 trình bày các nội dung: Khái niệm liên kết du lịch; Tiềm năng phát triển các chuỗi giá trị liên kết du lịch biển đảo tỉnh Quảng Ninh; Thúc đẩy các chuỗi giá trị liên kết du lịch biển – đảo tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển kinh tế biển đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy giá trị liên kết du lịch biển đảo tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển kinh tế biển đến năm 2030 THÚC ĐẨY GIÁ TRỊ LIÊN KẾT DU LỊCH BIỂN ĐẢO TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẾN NĂM 2030 Nguyễn Ngọc Khánh1*, Nguyễn Thu Nhung2, Phan Thị Huệ3* 1 Hội Địa lí Việt Nam; Trường Đại học Đông Á, Đà Nẵng 2 Viện Địa lí, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam 3 Trường Đại học Hạ Long * Email: ngockhanhdlnv@gmail.comNgày nhận bài: 02/04/2024 Ngày nhận bài sửa sau phản biện: 10/05/2024 Ngày chấp nhận đăng: 16/05/2024 TÓM TẮT Tỉnh Quảng Ninh được xác định là trung tâm du lịch quốc gia, trụ cột của trung tâm kinhtế biển hiện đại, mang tầm quốc tế, hàng đầu ở Đông Nam Á. Quảng Ninh có nguồn lực nổi trộivề tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch văn hóa. Dựa vào tiềm năng tài nguyên dulịch, bài viết đã đưa ra các giải pháp thúc đẩy giá trị liên kết du lịch biển đảo tỉnh Quảng Ninhnhư: tăng cường liên kết theo chiều ngang các tuyến du lịch với nhau; phát huy các giá trị liênkết cụm ngành; tổ chức du lịch theo các chuỗi đảo; xây dựng tuyến kết nối hành trình du lịchvăn hóa – lễ hội biển – đảo. Đây cũng là định hướng nội dung nghiên cứu trong phiếu đề xuấtđặt hàng nhiệm vụ KHCN cấp quốc gia số 1037/UBND-VHXH ngày 26/4/2024 của UBND tỉnhQuảng Ninh “Xây dựng mô hình liên kết phát triển bền vững kinh tế vùng bờ và biển đảo bắcvịnh Bắc Bộ: Nghiên cứu điển hình tại tỉnh Quảng Ninh”. Từ khóa: du lịch biển đảo, kinh tế biển,liên kết du lịch, tỉnh Quảng Ninh. PROMOTING THE VALUE OF SEA AND ISLAND TOURISM IN QUANG NINH PROVINCE TO SERVE MARINE ECONOMIC DEVELOPMENT BY 2030 ABSTRACT Quang Ninh province is recognized as a national tourism hub, a pillar of a modern,international, leading marine economic center in Southeast Asia. Quang Ninh has outstandingresources in both natural and cultural tourism. Based on the potential of its tourism resources, thearticle has proposed solutions to promote the value of sea and island tourism linkages in QuangNinh province, such as: strengthening horizontal linkages of tourism routes; promoting theinterconnected values of industrial clusters; structuring tourism along island chains; establishingroutes that connect cultural tourism, coastal festivals, and island experiences. These directions alsoalign with the research agenda outlined in the proposal for national-level science and technologytask No. 1037/UBND-VHXH dated April 26, 2024, issued by the People’s Committee of QuangNinh Province on “Developing a sustainable economic linkage model for the coastal and islandareas of the northern Gulf of Tonkin: A case study in Quang Ninh province”. Keywords: marine economy, Quang Ninh province, sea-island tourism, tourism linkages.Số 13 (06/2024): 5 – 15 5 1. ĐẶT VẤN ĐỀ huy vai trò và khai thác hiệu quả các hành lang, vành đai kinh tế, cực tăng trưởng, trung Du lịch là lĩnh vực tích hợp bao gồm các tâm kinh tế, hệ thống đô thị để tạo đột phá liên kết nội ngành về các nguồn tài nguyên, phát triển vùng” (Nghị quyết số 30/2022- không gian du lịch và liên kết đa ngành với các NQ/TW) đảm bảo mục tiêu “Quảng Ninh ngành, lĩnh vực khác để tạo nguồn lực phát hướng tới thành trung tâm du lịch quốc tế và triển và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch. kinh tế” (Chu Khôi, 2024) đến năm 2030, tầm Quảng Ninh đã phát huy tối đa tiềm năng lợi nhìn đến năm 2050. thế đặc trưng về tự nhiên, yếu tố con người, xã hội, lịch sử văn hóa và đẩy mạnh liên kết vùng 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cho phát triển du lịch, để du lịch trở thành Phương pháp tổng thuật – phân tích tài ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỉ trọng ngày liệu, xử lí thông tin theo chủ đề liên kết du càng cao trong cơ cấu GDP của tỉnh, góp phần lịch biển đảo trong tiến trình phát triển lĩnh thực hiện 03 đột phá chiến lược ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: