
Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầuTaäp 07/2021 CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ giúp ngành công nghiệp Việt Nam tham gia hiệu quả chuỗi cung ứng và giá trị toàn cầu Nguyễn Thị Như Hảo - CQ57/02.01 ông nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tếC theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, tạo giá trị gia tăng, góp phần tăng tỷ trọng đóng gópcủa ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế. Phát triển côngnghiệp hỗ trợ là một trong những giải pháp quan trọng nhất để Việt Nam cải thiện chấtlượng nền kinh tế, phát triển bền vững và tránh bẫy thu nhập trung bình; giúp tăng khảnăng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy mạnh tiếp nhận, chuyển giao công nghệ,thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong nước. Từ đó, tạo tính lantỏa mạnh mẽ, giúp các doanh nghiệp trong nước có thể tham gia sâu vào chuỗi cungứng của các doanh nghiệp FDI và chuỗi giá trị toàn cầu của các tập đoàn đa quốc gia. Công nghiệp hỗ trợ là gì? Thực trạng ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Namhiện nay Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là các ngành công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, phụkiện, phụ tùng linh kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất,chế biến, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Hiện nay, một số ngành công nghiệp có thế mạnh của Việt Nam như điện tử, dệtmay, da giày, lắp ráp ô tô, xe máy… vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhậpkhẩu, khiến sản xuất nhiều khi còn manh mún, bị động, chi phí sản xuất cao. Trongthời gian qua, Nhà nước cũng đã có định hướng ưu đãi cho các DN hỗ trợ, tuy nhiênnhững ưu đãi này chưa rõ ràng và đang dưới hình thức cào bằng. Sau khi Việt Nam đã gia nhập WTO, AFTA những DN FDI còn trụ lại hoặc đầutư mới, họ thực sự mong muốn tìm cơ hội đầu tư lâu dài và hợp tác với Việt Nam,nhưng lại gặp phải những trở lực rất lớn đó là ngành CNHT của Việt Nam còn yếu dẫnđến mặc dù các DN FDI này đầu tư vào Việt Nam nhưng vẫn phải nhập khẩu vật tưlinh kiện từ nước ngoài. Chính vì vậy, khi dịch bệnh Covid-19 bùng nổ tại các quốc giacung ứng linh phụ kiện sản xuất chủ yếu cho Việt Nam như Trung Quốc, Hàn Quốc, Sinh viªn 48CAÙC VAÁN ÑEÀ KINH TEÁ Taäp 07/2021Nhật Bản..., các ngành công nghiệp trong nước đã gặp rất nhiều khó khăn trong việcbảo đảm các yếu tố đầu vào sản xuất trong thời gian đầu năm 2020. Phải đến khi cácquốc gia nêu trên đã qua đỉnh dịch, nguồn cung ứng nguyên phụ liệu nhập khẩu chocác ngành sản xuất của Việt Nam mới được phục hồi. Việc đánh giá tác động ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 đến các ngành sảnxuất trong nước đã cho thấy rõ một trong những điểm yếu lớn nhất của kinh tế Việt Nam:nội lực của ngành sản xuất hạn chế, phụ thuộc rất lớn vào các chuỗi cung ứng nướcngoài; công nghiệp hỗ trợ kém phát triển khiến Việt Nam không tự chủ được về cácyếu tố đầu vào của sản xuất dẫn đến tình trạng phụ thuộc phần lớn vào linh phụ kiện,nguyên vật liệu nhập khẩu khiến giá trị gia tăng của các ngành công nghiệp nội địarất thấp. Qua các năm gần đây, các ngành công nghiệp chế tạo, chế biến chiếm tỷ trọngcao gần 40% trong tổng doanh thu thuần sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, nhưngchỉ đóng góp khoảng gần 14% GDP, giá trị gia tăng rất thấp so với các ngành côngnghiệp khác. Số liệu của OECD cũng cho thấy, 5 năm trở lại đây, trong cơ cấu giá trịgia tăng trong các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam, giá trị gia tăng từ nước ngoàivẫn chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt là từ Trung Quốc và Hàn Quốc, trong khi tỷ lệ hàm lượnggiá trị gia tăng nội địa vẫn còn thấp và chưa có nhiều chuyển dịch đáng kể (02 mặthàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam là hàng dệt may và hàng điện tử có tỷ lệ giá trịgia tăng trong nước chỉ lần lượt là hơn 50% và hơn 37%). Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâmvà định hướng là một trong những ngành ưu tiên phát triển và được ưu đãi đầu tư. Vớisự ra đời của Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 của Chínhphủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ và các văn bản chính sách liên quan, hệ thốngpháp luật, chính sách về công nghiệp hỗ trợ ngày càng được hoàn thiện, góp phần hỗtrợ thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ ngày càng phát triển và lớn mạnh. Hạn chế của ngành CNHT tại Việt Nam Tuy nhiên, công nghiệp hỗ trợ Việt Nam vẫn bộc lộ những tồn tại, hạn chế vàphát sinh những vấn đề mới. Thứ nhất, Mặc dù đã có nhiều cơ chế, chính sách nhằm phát triển CNHT, nhưnghoạt động của ngành vẫn thiếu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học sinh viên Tài chính doanh nghiệp Kế toán tài chính Công nghiệp hỗ trợ Ngành công nghiệp Việt Nam Chuỗi cung ứng toàn cầuTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 818 23 0 -
9 trang 625 5 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 509 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 387 10 0 -
72 trang 383 1 0
-
3 trang 331 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 330 0 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 315 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 271 2 0 -
3 trang 248 8 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 243 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 241 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 241 4 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 (2016)
209 trang 223 6 0 -
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 218 0 0