Thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam theo cam kết của hiệp định CPTPP: Thực trạng và định hướng giải pháp
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.69 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng kết hợp các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp có được từ cuộc khảo sát tại 62 doanh nghiệp trên khắp cả nước với 305 phiếu khảo sát được sử dụng để phân tích dữ liệu nhằm đưa ra được bức tranh tổng quát về nội dung quyền tự do hiệp hội theo cam kết của hiệp định CPTPP cũng như việc thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam theo cam kết của hiệp định CPTPP: Thực trạng và định hướng giải pháp THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAMTHEO CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan1 Tóm tắt: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA – Free Trade Agreement) có cam kết ở mức độ cao nhất hiện nay về quan hệ lao động. Hiệpđịnh CPTPP về cơ bản cũng giống như các FTA khác làkhông đưa ra các tiêu chuẩn mới về lao động mà chỉ nhấn mạnh nhiều đến quyền lao động thông qua nội dung chương 19 của hiệp định. Trong đó, hiệp định CPTPP khẳng định lại quyền tự do lập hội theo quy định tại Công ước số 87 (năm 1948) của ILO và yêu cầu các thành viên của CPTPP phải cam kết thực hiện. Bài viết sử dụng kết hợp các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp có được từ cuộc khảo sát tại 62 doanh nghiệp trên khắp cả nước với 305 phiếu khảo sát được sử dụng để phân tích dữ liệu nhằm đưa ra được bức tranh tổng quát về nội dung quyền tự do hiệp hội theo cam kết của hiệp định CPTPP cũng như việc thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đưa ra giải pháp đề xuất thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp nước ta theo cam kết của hiệp định CPTPP. Từ khóa: Quyền tự do hiệp hội, quan hệ lao động doanh nghiệp, hiệp định CPTPP Abstract: The comprehensive and progressive Trans-Pacific agreement (CPTPP) is a Free Trade Agreement (FTA) committed to the highest commitment level of industrial relations. The CPTPP is essentially the same as the other FTAs that do not introduce new labor standards, but much emphasis on labor rights through the content of chapter 19 of the agreement. In particular, the CPTPP reaffirmed the right to freedom of association according to the ILO Convention No. 87 (1948) and requires all members of CPTPP to commit to implement. The paper uses a combination of secondary data and primary data obtained from a survey of 62 enterprises across the country with 305 surveys used to analyze data in order to have the whole picture about the content of freedom of association according to the commitments of the CPTPP as well as the implementation of the right to freedom of association in Vietnamese enterprise’s labor relations. On that basis, the author also proposed solutions to implement the right to freedom of association in our enterprise labor relations according to the commitments of CPTPP. Keywords: The right to freedom of association; industrial relations; CPTPP.1. GIỚI THIỆU Quan hệ lao động (QHLĐ) trong doanh nghiệp (DN) là hệ thống tương tác giữa người sửdụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) (hoặc tổ chức đại diện cho họ) xảy ra trong quá1 Email: bichloandhtm@gmail.com, Trường Đại học Thương mại.224 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0trình hai bên hợp tác làm việc theo hợp đồng lao động để đạt được lợi ích cá nhân NSDLĐ, NLĐvà mục tiêu chung của doanh nghiệp(DN) dựa trên cơ sở pháp luật. Quan hệ lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của DN, là yếu tốảnh hưởng đến uy tín và năng lực cạnh tranh của DN. Sở dĩ như vậy bởi vì bản chất của QHLĐphản ánh quan hệ tương tác cốt lõi nhất DN đó là quan hệ giữa sức lao động và tiền vốn được đạidiện bởi NLĐ và NSDLĐ. Hiện nay, cơ sở lý luận và tri thức về QHLĐ trong DN cần được bổ sungđáp ứng yêu cầu của thực tiễn trong xu thế hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh ra đời của nhiều địnhchế kinh tế mới có tính khu vực và toàn cầu thì điều kiện ra đời, vận hành, phát triển quan hệ laođộng trong doanh nghiệp của một quốc gia tham gia ngày càng chặt chẽ và tiến gần hơn đến chuẩnmực quốc tế. Do đó nguyên lý về các thành tố của quan hệ lao động trong doanh nghiệp bao gồm:chủ thể quan hệ lao động, các hình thức tương tác của quan hệ lao động, cơ chế và thiết chế quanhệ lao động... cũng cần có những bước chuyển thích hợp. Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nay là hiệp định đối tác toàn diện vàtiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại (FTA – Free Trade Agreement)có cam kết ở mức độ cao nhất hiện nay về QHLĐ (về những quyền cơ bản ở nơi làm việc: tự do hiệphội, về đối thoại xã hội, về không phân biệt đối xử...) đặt ra nhiều thách thức đối với các yếu tố cấuthành QHLĐ và điều kiện vận hành QHLĐ ở các tất cả các quốc gia thành viên. Đối với Việt Nam, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam theo cam kết của hiệp định CPTPP: Thực trạng và định hướng giải pháp THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO HIỆP HỘI TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAMTHEO CAM KẾT CỦA HIỆP ĐỊNH CPTPP: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP PGS.TS. Nguyễn Thị Bích Loan1 Tóm tắt: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA – Free Trade Agreement) có cam kết ở mức độ cao nhất hiện nay về quan hệ lao động. Hiệpđịnh CPTPP về cơ bản cũng giống như các FTA khác làkhông đưa ra các tiêu chuẩn mới về lao động mà chỉ nhấn mạnh nhiều đến quyền lao động thông qua nội dung chương 19 của hiệp định. Trong đó, hiệp định CPTPP khẳng định lại quyền tự do lập hội theo quy định tại Công ước số 87 (năm 1948) của ILO và yêu cầu các thành viên của CPTPP phải cam kết thực hiện. Bài viết sử dụng kết hợp các dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp có được từ cuộc khảo sát tại 62 doanh nghiệp trên khắp cả nước với 305 phiếu khảo sát được sử dụng để phân tích dữ liệu nhằm đưa ra được bức tranh tổng quát về nội dung quyền tự do hiệp hội theo cam kết của hiệp định CPTPP cũng như việc thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đưa ra giải pháp đề xuất thực hiện quyền tự do hiệp hội trong quan hệ lao động doanh nghiệp nước ta theo cam kết của hiệp định CPTPP. Từ khóa: Quyền tự do hiệp hội, quan hệ lao động doanh nghiệp, hiệp định CPTPP Abstract: The comprehensive and progressive Trans-Pacific agreement (CPTPP) is a Free Trade Agreement (FTA) committed to the highest commitment level of industrial relations. The CPTPP is essentially the same as the other FTAs that do not introduce new labor standards, but much emphasis on labor rights through the content of chapter 19 of the agreement. In particular, the CPTPP reaffirmed the right to freedom of association according to the ILO Convention No. 87 (1948) and requires all members of CPTPP to commit to implement. The paper uses a combination of secondary data and primary data obtained from a survey of 62 enterprises across the country with 305 surveys used to analyze data in order to have the whole picture about the content of freedom of association according to the commitments of the CPTPP as well as the implementation of the right to freedom of association in Vietnamese enterprise’s labor relations. On that basis, the author also proposed solutions to implement the right to freedom of association in our enterprise labor relations according to the commitments of CPTPP. Keywords: The right to freedom of association; industrial relations; CPTPP.1. GIỚI THIỆU Quan hệ lao động (QHLĐ) trong doanh nghiệp (DN) là hệ thống tương tác giữa người sửdụng lao động (NSDLĐ) và người lao động (NLĐ) (hoặc tổ chức đại diện cho họ) xảy ra trong quá1 Email: bichloandhtm@gmail.com, Trường Đại học Thương mại.224 QUẢN TRỊ NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ VÀ CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0trình hai bên hợp tác làm việc theo hợp đồng lao động để đạt được lợi ích cá nhân NSDLĐ, NLĐvà mục tiêu chung của doanh nghiệp(DN) dựa trên cơ sở pháp luật. Quan hệ lao động là yếu tố giữ vai trò quyết định đến hiệu quả hoạt động của DN, là yếu tốảnh hưởng đến uy tín và năng lực cạnh tranh của DN. Sở dĩ như vậy bởi vì bản chất của QHLĐphản ánh quan hệ tương tác cốt lõi nhất DN đó là quan hệ giữa sức lao động và tiền vốn được đạidiện bởi NLĐ và NSDLĐ. Hiện nay, cơ sở lý luận và tri thức về QHLĐ trong DN cần được bổ sungđáp ứng yêu cầu của thực tiễn trong xu thế hội nhập quốc tế. Trong bối cảnh ra đời của nhiều địnhchế kinh tế mới có tính khu vực và toàn cầu thì điều kiện ra đời, vận hành, phát triển quan hệ laođộng trong doanh nghiệp của một quốc gia tham gia ngày càng chặt chẽ và tiến gần hơn đến chuẩnmực quốc tế. Do đó nguyên lý về các thành tố của quan hệ lao động trong doanh nghiệp bao gồm:chủ thể quan hệ lao động, các hình thức tương tác của quan hệ lao động, cơ chế và thiết chế quanhệ lao động... cũng cần có những bước chuyển thích hợp. Hiệp định đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP) nay là hiệp định đối tác toàn diện vàtiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại (FTA – Free Trade Agreement)có cam kết ở mức độ cao nhất hiện nay về QHLĐ (về những quyền cơ bản ở nơi làm việc: tự do hiệphội, về đối thoại xã hội, về không phân biệt đối xử...) đặt ra nhiều thách thức đối với các yếu tố cấuthành QHLĐ và điều kiện vận hành QHLĐ ở các tất cả các quốc gia thành viên. Đối với Việt Nam, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền tự do hiệp hội Quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam Cam kết của hiệp định CPTPP Lao động doanh nghiệp Thị trường lao độngTài liệu có liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 572 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 383 0 0 -
44 trang 305 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 239 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 172 0 0 -
26 trang 168 0 0
-
19 trang 139 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 120 0 0