Danh mục tài liệu

Thực trạng chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở nước ta

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 361.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao của nước ta ở hai góc độ: đánh giá năng lực trong cạnh tranh quốc tế và đánh giá việc đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Các phân tích cho thấy năng lực cạnh tranh của nhân lực Việt Nam còn rất thấp trong bảng xếp hạng khu vực và quốc tế do còn yếu kém trong nghiên cứu khoa học, hợp tác, đào tạo nhân lực và sáng chế, lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở Việt Nam chưa có đủ kỹ năng, kiến thức và năng lực thực hiện cần thiết để Việt Nam sản xuất được những sản phẩm và dịch vụ có tính cạnh tranh toàn cầu; lực lượng lao động Việt Nam chưa năng động, chưa được đào tạo phù hợp và thiếu ngoại ngữ cũng như những kỹ năng công nghệ thông tin truyền thông cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở nước taNghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG CHUYÊN MÔN KỸ THUẬT TRÌNH ĐỘ CAO Ở NƯỚC TA PGS.TS. Nguyễn Bá Ngọc Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Bài viết này tập trung phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng lao độngchuyên môn kỹ thuật trình độ cao của nước ta ở hai góc độ: (i) đánh giá năng lực trongcạnh tranh quốc tế và (ii) đánh giá việc đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. Các phântích cho thấy năng lực cạnh tranh của nhân lực Việt Nam còn rất thấp trong bảng xếp hạngkhu vực và quốc tế do còn yếu kém trong nghiên cứu khoa học, hợp tác, đào tạo nhân lựcvà sáng chế, lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao ở Việt Nam chưa có đủ kỹ năng,kiến thức và năng lực thực hiện cần thiết để Việt Nam sản xuất được những sản phẩm vàdịch vụ có tính cạnh tranh toàn cầu; lực lượng lao động Việt Nam chưa năng động, chưađược đào tạo phù hợp và thiếu ngoại ngữ cũng như những kỹ năng công nghệ thông tin-truyền thông cần thiết. Sinh viên ra trường từ hệ thống giáo dục chưa có những kỹ năngquan trọng nhất trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ 21, đó là: kiến thức kỹ thuật và côngnghệ thông tin, ngoại ngữ và truyền thông, khả năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm, khảnăng tự quản lý, kỹ năng xác định và giải quyết vấn đề, kỹ năng phân tích. Từ khóa: Lao động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao, chất lượng lao động,nguồn nhân lực Abstract: Employees with highly-educated level of Vietnam do not have the skills,knowledge and abilities necessary to enable Vietnam to develop globally competitiveproducts. In general, the Vietnam workforce is inflexible, inadequately educated andtrained, and lacking necessary foreign language, and information and communicationtechnology skills. Education system is not producing graduates with some of the mostimportant skills for the 21st. century knowledge economy: technical/ICT, language andcommunication, learning ability, team work, capacity for self-management, problemidentifying and solving, and analytical skills. 21Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 36/Quý III - 2013 1. Tiếp cận chất lượng lao động chế biến) với đặc điểm là phát triển đượcchuyên môn kỹ thuật trình độ cao từ dẫn dắt bởi các nhân tố cơ bản. Cácđánh giá năng lực trong cạnh tranh nước Trung Quốc, Thái Lan vàquốc tế Inđônêxia nằm trong nhóm 33 nước ở Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Toàn giai đoạn 2 (GDP đầu người từ 3.000 đếncầu năm 2012-2013 do Diễn đàn Kinh tế 8.999 USD) với đặc điểm là phát triểnThế giới (WEF) xuất bản năm nay cho được dẫn dắt bởi các nhân tố hiệu quả.thấy: chỉ số năng lực cạnh tranh kinh tế Singapore nằm trong nhóm 35 nước pháttoàn cầu của Việt Nam năm 2012-2013 triển ở giai đoạn 3 (GDP đầu người trênđứng ở vị trí 75 trong số 144 nước tham 17.000 USD) với đặc điểm là phát triểngia xếp hạng, chúng ta đã bị tụt 16 hạng được dẫn dắt bởi sáng tạo.so với chỉ số 2010-2011; Việt Nam bị tụt So sánh trực tiếp hai trụ cột phản ánhhạng trong 3 năm liên tiếp, từ vị trí năng lực cạnh tranh của nhân lực- về59/139 năm 2010 xuống vị trí 65/142 giáo dục đại học, đào tạo nhân lực và vềnăm 2011 và xuống tiếp vị trí 75/144 sự sáng tạo với các nước trong khu vựcnăm 2012. Trong 8 nước ASEAN tham thì nhân lực của Việt Nam gần như đứnggia xếp hạng, Việt Nam chỉ đứng trên cuối cùng (sau cả Cămpuchia) trong 9Cămpuchia (Lào và Myanmar không nước tham gia xếp hạng. Cămpuchiatham gia xếp hạng), bị bỏ sau Trung đứng sau chúng ta về chỉ số giáo dục đạiQuốc rất xa. Chúng ta bị đánh giá rất học, đào tạo nhân lực (vị trí 111 so vớithấp, với 9/12 trụ cột bị tụt hạng, không 96 của Việt Nam) nhưng họ được xếpcó trụ cột nào nằm trong top 50, nhiều hạng cao hơn nước ta về sáng kiến, sángtrụ cột quan trọng nằm dưới vị trí 100. tạo với vị trí 67 so với 81 của Việt Nam. WEF xếp Việt Nam và Cămpuchia Trong so sánh với Trung Quốc, nước ta bịnằm trong số 17 nền kinh tế đang ở giai tụt hậu với khoảng cách rất xa: Trungđoạn đầu tiên của phát triển (GDP trên Quốc đạt vị trí 62 về giáo dục đại học,đầu người dưới 2.000 USD hoặc trên đào tạo nhân lực và rất được đánh giá cao70% sản phẩm xuất khẩu là khai thác từ về sáng kiến, sáng tạo với vị trí thứ 33.tài nguyên hoặc sản phẩm thô chưa qua ...

Tài liệu có liên quan: