Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.67 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang trình bày thực trạng công tác dồn điền đổi thửa huyện Tân Yên; Tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến tình hình quản lý và sử dụng đất nông nghiệp huyện Tân Yên; Tác động của công tác dồn điền đổi thửa đến phát triển ản xuất nông nghiệp huyện Tân Yên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Khương Mạnh Hà1, Nguyễn Văn Vượng1, Xuân Thị Thu Thảo2, Trần Thị Thanh Bình2 1 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang 2 Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.1.133-142 TÓM TẮT Dồn điền đổi thửa (DĐĐT) khắc phục tình trạng manh mún đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học và áp dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp (SXNN) hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của nông hộ. Kết quả công tác DĐĐT đã có tác động tích cực đến SXNN tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang như: tăng quy mô diện tích thửa đất từ 538,9 m2 lên 989,6 m2, giảm bình quân số thửa/hộ từ 5,03 thửa xuống 2,31 thửa; tăng hệ số sử dụng lên 0,2 lần, hình thành 19 cánh đồng mẫu lớn với diện tích tối thiểu 20 ha, đáp ứng yêu cầu thực hiện cơ giới hóa trong khâu làm đất, thu hoạch, liên kết sản xuất và bán sản phẩm. Ngoài ra, kết quả của công tác này còn tác động đến quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đạt 34,31%), biến động cơ cấu và hệ số sử dụng đất nông nghiệp. Phương án DĐĐT nhận được sự đồng thuận của phần lớn nhân dân các xã trong huyện với 88,14% hộ gia đình đồng ý. Cơ sở hạ tầng phục vụ SXNN sau DĐĐT như hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng được đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các mô hình SXNN hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông hộ. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của công tác DĐĐT cần phải thực hiện các giải pháp đồng bộ với sự đồng thuận của người dân địa phương. Từ khóa: cánh đồng mẫu lớn, dồn điền đổi thửa, manh mún đất đai, mô hình sản xuất nông nghiệp, Tân Yên - Bắc Giang.1. ĐẶT VẤN ĐỀ khắp các cánh đồng dẫn đến tình trạng chia nhỏ, Tình trạng manh mún đất đai ảnh hưởng đến manh mún. Từ năm 2014 cho đến nay trên địaphát triển SXNN hàng hóa, cản trở quá trình bàn huyện đã thực hiện công tác dồn đổi ruộngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và đất và đã đạt được những thành công nhất định,nông thôn; làm tăng chi phí sản xuất, làm mất có tác động tích cực đến phát triển SXNN, thayđất canh tác, tăng chi phí hoàn thiện hồ sơ địa đổi bộ mặt nông thôn và góp phân nâng cao đờichính, gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà sống của nông hộ. Tuy nhiên, vẫn có những xãnước về đất đai (Lã Bình Minh, 2011). Sự manh trong quá trình thực hiện gặp nhiều vướng mắcmún ruộng đất dẫn đến tình trạng hiệu quả sản dẫn đến kéo dài thời gian, gây tốn kém sứcxuất kém, hạn chế khả năng đổi mới và ứng người và tiền của. Việc đánh giá thực trạng cũngdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như tác động của DĐĐT đến SXNN và xác định(Nguyễn Sinh Cúc, 2003). Công tác DĐĐT các vấn đề tồn tại, vướng mắc trong quá trìnhkhắc phục tình trạng manh mún đất đai góp phần thực hiện là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đốităng năng suất cây trồng, tiết kiệm thời gian, chi với địa phương.phí, công lao động, tạo điều kiện áp dụng cơ giới 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhóa trong SXNN (Xuân Thị Thu Thảo và cs, 2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp2015). Dồn đổi ruộng đất là hết sức cần thiết, Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên,đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, xây kinh tế xã hội, tình hình quản lý sử dụng đấtdựng nền SXNN hàng hóa, đáp ứng nguyện trước và sau dồn điền đổi thửa, việc chuyển đổivọng của nhân dân, tạo điều kiện để nông hộ yên cơ cấu cây trồng trong SXNN tại địa phươngtâm, gắn bó với SXNN (Nguyễn Sinh Cúc, thông qua Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế hạ2003). tầng, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tân Yên là huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Nông nghiệp... Bên cạnh đó, nghiên cứu cònBắc Giang, gồm 22 xã, thị trấn có tổng diện tích tham khảo các tài liệu đã được công bố trên cáctự nhiên là 20.830,64 ha, bình quân đất canh tác tạp chí chuyên ngành và mạng thông tin điện tử.khoảng 766 m2/người (UBND huyện Tân Yên, 2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu2020). Ruộng đất của các nông hộ phân bố trên Căn cứ vào kết quả tình hình dồn diền đổi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2022 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang Kinh tế & Chính sách THỰC TRẠNG CÔNG TÁC DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN YÊN, TỈNH BẮC GIANG Khương Mạnh Hà1, Nguyễn Văn Vượng1, Xuân Thị Thu Thảo2, Trần Thị Thanh Bình2 1 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang 2 Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.1.133-142 TÓM TẮT Dồn điền đổi thửa (DĐĐT) khắc phục tình trạng manh mún đất đai, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học và áp dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp (SXNN) hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập và đời sống của nông hộ. Kết quả công tác DĐĐT đã có tác động tích cực đến SXNN tại huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang như: tăng quy mô diện tích thửa đất từ 538,9 m2 lên 989,6 m2, giảm bình quân số thửa/hộ từ 5,03 thửa xuống 2,31 thửa; tăng hệ số sử dụng lên 0,2 lần, hình thành 19 cánh đồng mẫu lớn với diện tích tối thiểu 20 ha, đáp ứng yêu cầu thực hiện cơ giới hóa trong khâu làm đất, thu hoạch, liên kết sản xuất và bán sản phẩm. Ngoài ra, kết quả của công tác này còn tác động đến quá trình cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (đạt 34,31%), biến động cơ cấu và hệ số sử dụng đất nông nghiệp. Phương án DĐĐT nhận được sự đồng thuận của phần lớn nhân dân các xã trong huyện với 88,14% hộ gia đình đồng ý. Cơ sở hạ tầng phục vụ SXNN sau DĐĐT như hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng được đầu tư nâng cấp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng các mô hình SXNN hàng hóa góp phần nâng cao thu nhập và đời sống nông hộ. Tuy nhiên, để nâng cao hiệu quả của công tác DĐĐT cần phải thực hiện các giải pháp đồng bộ với sự đồng thuận của người dân địa phương. Từ khóa: cánh đồng mẫu lớn, dồn điền đổi thửa, manh mún đất đai, mô hình sản xuất nông nghiệp, Tân Yên - Bắc Giang.1. ĐẶT VẤN ĐỀ khắp các cánh đồng dẫn đến tình trạng chia nhỏ, Tình trạng manh mún đất đai ảnh hưởng đến manh mún. Từ năm 2014 cho đến nay trên địaphát triển SXNN hàng hóa, cản trở quá trình bàn huyện đã thực hiện công tác dồn đổi ruộngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và đất và đã đạt được những thành công nhất định,nông thôn; làm tăng chi phí sản xuất, làm mất có tác động tích cực đến phát triển SXNN, thayđất canh tác, tăng chi phí hoàn thiện hồ sơ địa đổi bộ mặt nông thôn và góp phân nâng cao đờichính, gây khó khăn cho công tác quản lý Nhà sống của nông hộ. Tuy nhiên, vẫn có những xãnước về đất đai (Lã Bình Minh, 2011). Sự manh trong quá trình thực hiện gặp nhiều vướng mắcmún ruộng đất dẫn đến tình trạng hiệu quả sản dẫn đến kéo dài thời gian, gây tốn kém sứcxuất kém, hạn chế khả năng đổi mới và ứng người và tiền của. Việc đánh giá thực trạng cũngdụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất như tác động của DĐĐT đến SXNN và xác định(Nguyễn Sinh Cúc, 2003). Công tác DĐĐT các vấn đề tồn tại, vướng mắc trong quá trìnhkhắc phục tình trạng manh mún đất đai góp phần thực hiện là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn đốităng năng suất cây trồng, tiết kiệm thời gian, chi với địa phương.phí, công lao động, tạo điều kiện áp dụng cơ giới 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUhóa trong SXNN (Xuân Thị Thu Thảo và cs, 2.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp2015). Dồn đổi ruộng đất là hết sức cần thiết, Thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên,đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp đổi mới, xây kinh tế xã hội, tình hình quản lý sử dụng đấtdựng nền SXNN hàng hóa, đáp ứng nguyện trước và sau dồn điền đổi thửa, việc chuyển đổivọng của nhân dân, tạo điều kiện để nông hộ yên cơ cấu cây trồng trong SXNN tại địa phươngtâm, gắn bó với SXNN (Nguyễn Sinh Cúc, thông qua Chi cục Thống kê, Phòng Kinh tế hạ2003). tầng, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tân Yên là huyện nằm ở phía Tây của tỉnh Nông nghiệp... Bên cạnh đó, nghiên cứu cònBắc Giang, gồm 22 xã, thị trấn có tổng diện tích tham khảo các tài liệu đã được công bố trên cáctự nhiên là 20.830,64 ha, bình quân đất canh tác tạp chí chuyên ngành và mạng thông tin điện tử.khoảng 766 m2/người (UBND huyện Tân Yên, 2.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu2020). Ruộng đất của các nông hộ phân bố trên Căn cứ vào kết quả tình hình dồn diền đổi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ 1 - 2022 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ lâm nghiệp Cánh đồng mẫu lớn Dồn điền đổi thửa Manh mún đất đai Mô hình sản xuất nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 206 0 0 -
13 trang 132 0 0
-
11 trang 103 0 0
-
Thành phần côn trùng tại khu vực núi Luốt, Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội
7 trang 71 0 0 -
10 trang 60 0 0
-
Đẩy mạnh liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp
3 trang 52 0 0 -
Một số đặc điểm cấu tạo đặc biệt để nhận biết gỗ Sa mộc dầu Cunninghamia konishiihayata
6 trang 50 0 0 -
11 trang 49 0 0
-
Nghiên cứu nhân giống cây Đàn Hương trắng (Santalum album L.) bằng phương pháp nuôi cấy mô
8 trang 49 0 0 -
11 trang 46 0 0