Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 730.20 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), Đại học Huế, từ đó, đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp và khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của giảng viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN VIỆT DŨNG1,*, TRẦN THỊ TÚ ANH 2,** 1 Phòng Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: nguyenvietdung@dhsphue.edu.vn ** Email: tuanh.tran@yahoo.com Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong hai nhiệm vụ chính của người giảng viên, bên cạnh hoạt động giảng dạy. Nó tạo điều kiện cho giảng viên đóng góp vào sự phát triển chung của chuyên ngành khoa học, giải quyết những vấn đề của xã hội, giúp họ nâng cao năng lực của bản thân và chất lượng đào tạo đại học. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), Đại học Huế, từ đó, đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp và khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của giảng viên. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng với 155 cán bộ quản lý (CBQL) và giảng viên Trường ĐHSP, Đại học Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy Trường đã quan tâm đến công tác lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của giảng viên; cũng như cố gắng đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động. Tuy nhiên, Trường cũng cần thực hiện những biện pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế còn tồn đọng, từ đó, nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của giảng viên. Từ khóa: Giảng viên, nghiên cứu khoa học, quản lý, biện pháp quản lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng,từ đó, sáng tạo ra tri thức mới, phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới nhằm biến đổi,cải tạo thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển của con người [4]. Hoạt động nghiên cứukhoa học đã làm phong phú kho tàng tri thức của nhân loại, giúp giải quyết những vấnđề nảy sinh trong thế giới tự nhiên và xã hội. Vì vậy, đầu tư cho nghiên cứu khoa học làmột hướng đi được nhiều nước trên thế giới quan tâm nhằm đạt mục tiêu phát triển.Ở Việt Nam, Nghị định 99/2014/NĐ-CP đã ban hành “Quy định việc đầu tư phát triểntiềm lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đạihọc” [2]. Việc ban hành Nghị định này cho thấy sự quan tâm của Chính phủ đối vớihoạt động KHCN nói chung và hoạt động KHCN trong các cơ sở giáo dục đại học nóiriêng. Điều 10 của Nghị định đã dành riêng cho việc Khuyến khích giảng viên NCKH.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 159-168Ngày nhận bài: 20/6/2019; Hoàn thành phản biện: 16/7/2019; Ngày nhận đăng: 18/7/2019160 NGUYỄN VIỆT DŨNG, TRẦN THỊ TÚ ANHHoạt động NCKH ở các trường đại học đóng vai trò rất quan trọng. Bên cạnh sự đónggóp đối với sự phát triển của chuyên ngành khoa học và giải quyết những vấn đề của xãhội, NCKH còn góp phần khẳng định uy thế, vị trí của trường đại học trên thế giới vàtrong nước. Số lượng công trình khoa học và chỉ số trích dẫn là một trong 7 chỉ số đượcsử dụng và có trọng số cao trong các bảng xếp hạng đại học trên thế giới. Trong đánhgiá chất lượng các trường đại học, nghiên cứu khoa học cũng là một tiêu chuẩn có nhiềutiêu chí. Với bản thân mỗi giảng viên, NCKH là nhiệm vụ bắt buộc theo Quy định chếđộ làm việc của giảng viên của Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT [2]. Quy định này là cầnthiết bởi NCKH giúp mỗi giảng viên phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vànăng lực nghiên cứu; khẳng định vị thế chuyên môn, uy tín của bản thân; là điều kiệncần để đạt được học vị, học hàm; và quan trọng nhất là giúp nâng cao chất lượng hoạtđộng đào tạo (giảng dạy, hướng dẫn sinh viên NCKH).Trường ĐHSP, Đại học Huế là một trường đại học có bề dày lịch sử 62 năm. Đội ngũcủa Trường có 389 cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng, trong đó có 241 giảng viên,với 56% có trình độ Tiến sĩ, có học hàm Phó Giáo sư và Giáo sư. Với đội ngũ nhân lựccó trình độ cao và kinh nghiệm nghiên cứu, những năm qua hoạt động NCKH của giảngviên Trường ĐHSP, Đại học Huế đã đạt được những thành tựu đáng kể. Hàng năm,giảng viên của Trường thực hiện một số lượng lớn đề tài các cấp, trong đó, bên cạnh đềtài cấp Trường, có nhiều đề tài cấp cao hơn như nghiên cứu cơ bản (NCCB) của Quỹ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ NGUYỄN VIỆT DŨNG1,*, TRẦN THỊ TÚ ANH 2,** 1 Phòng Khoa học Công nghệ và Hợp tác Quốc tế, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 2 Khoa Tâm lý - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế * Email: nguyenvietdung@dhsphue.edu.vn ** Email: tuanh.tran@yahoo.com Tóm tắt: Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một trong hai nhiệm vụ chính của người giảng viên, bên cạnh hoạt động giảng dạy. Nó tạo điều kiện cho giảng viên đóng góp vào sự phát triển chung của chuyên ngành khoa học, giải quyết những vấn đề của xã hội, giúp họ nâng cao năng lực của bản thân và chất lượng đào tạo đại học. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), Đại học Huế, từ đó, đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp và khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của giảng viên. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng với 155 cán bộ quản lý (CBQL) và giảng viên Trường ĐHSP, Đại học Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy Trường đã quan tâm đến công tác lập kế hoạch; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh giá hoạt động NCKH của giảng viên; cũng như cố gắng đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động. Tuy nhiên, Trường cũng cần thực hiện những biện pháp quản lý nhằm khắc phục hạn chế còn tồn đọng, từ đó, nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của giảng viên. Từ khóa: Giảng viên, nghiên cứu khoa học, quản lý, biện pháp quản lý, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.1. ĐẶT VẤN ĐỀNghiên cứu khoa học là hoạt động tìm kiếm, khám phá bản chất của sự vật, hiện tượng,từ đó, sáng tạo ra tri thức mới, phương pháp, phương tiện kỹ thuật mới nhằm biến đổi,cải tạo thế giới, phục vụ mục tiêu phát triển của con người [4]. Hoạt động nghiên cứukhoa học đã làm phong phú kho tàng tri thức của nhân loại, giúp giải quyết những vấnđề nảy sinh trong thế giới tự nhiên và xã hội. Vì vậy, đầu tư cho nghiên cứu khoa học làmột hướng đi được nhiều nước trên thế giới quan tâm nhằm đạt mục tiêu phát triển.Ở Việt Nam, Nghị định 99/2014/NĐ-CP đã ban hành “Quy định việc đầu tư phát triểntiềm lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục đạihọc” [2]. Việc ban hành Nghị định này cho thấy sự quan tâm của Chính phủ đối vớihoạt động KHCN nói chung và hoạt động KHCN trong các cơ sở giáo dục đại học nóiriêng. Điều 10 của Nghị định đã dành riêng cho việc Khuyến khích giảng viên NCKH.Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 02(50)/2019: tr. 159-168Ngày nhận bài: 20/6/2019; Hoàn thành phản biện: 16/7/2019; Ngày nhận đăng: 18/7/2019160 NGUYỄN VIỆT DŨNG, TRẦN THỊ TÚ ANHHoạt động NCKH ở các trường đại học đóng vai trò rất quan trọng. Bên cạnh sự đónggóp đối với sự phát triển của chuyên ngành khoa học và giải quyết những vấn đề của xãhội, NCKH còn góp phần khẳng định uy thế, vị trí của trường đại học trên thế giới vàtrong nước. Số lượng công trình khoa học và chỉ số trích dẫn là một trong 7 chỉ số đượcsử dụng và có trọng số cao trong các bảng xếp hạng đại học trên thế giới. Trong đánhgiá chất lượng các trường đại học, nghiên cứu khoa học cũng là một tiêu chuẩn có nhiềutiêu chí. Với bản thân mỗi giảng viên, NCKH là nhiệm vụ bắt buộc theo Quy định chếđộ làm việc của giảng viên của Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT [2]. Quy định này là cầnthiết bởi NCKH giúp mỗi giảng viên phát triển năng lực chuyên môn, nghiệp vụ vànăng lực nghiên cứu; khẳng định vị thế chuyên môn, uy tín của bản thân; là điều kiệncần để đạt được học vị, học hàm; và quan trọng nhất là giúp nâng cao chất lượng hoạtđộng đào tạo (giảng dạy, hướng dẫn sinh viên NCKH).Trường ĐHSP, Đại học Huế là một trường đại học có bề dày lịch sử 62 năm. Đội ngũcủa Trường có 389 cán bộ, viên chức, lao động hợp đồng, trong đó có 241 giảng viên,với 56% có trình độ Tiến sĩ, có học hàm Phó Giáo sư và Giáo sư. Với đội ngũ nhân lựccó trình độ cao và kinh nghiệm nghiên cứu, những năm qua hoạt động NCKH của giảngviên Trường ĐHSP, Đại học Huế đã đạt được những thành tựu đáng kể. Hàng năm,giảng viên của Trường thực hiện một số lượng lớn đề tài các cấp, trong đó, bên cạnh đềtài cấp Trường, có nhiều đề tài cấp cao hơn như nghiên cứu cơ bản (NCCB) của Quỹ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Biện pháp quản lý Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế Hoạt động NCKH của giảng viênTài liệu có liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1972 5 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 542 0 0 -
57 trang 378 0 0
-
33 trang 368 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 315 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 307 0 0 -
95 trang 293 1 0
-
29 trang 262 0 0
-
4 trang 258 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 234 0 0