Thực trạng dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Công nghệ Kĩ thuật điện - điện tử
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.81 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm điều tra thực trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật điện – Điện tử. Trên cơ sở đó giúp cho các giáo viên nâng cao chất lượng của chương trình đồng thời giúp sinh viên hình thành khả năng tự nhận thức, đánh giá và hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Công nghệ Kĩ thuật điện - điện tử NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n6.98 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 6, pp. 98-106 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Hoàng Thị Hồng1 , Nguyễn Tiến Long2 , Đinh Thị Thanh Thảo3 Tóm tắt. Trong sự phát triển của đời sống xã hội và khoa học công nghệ của các quốc gia, vai trò và vị trí của giáo dục đại học là vô cùng quan trọng. Các trường đại học không chỉ đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trình độ cao mà còn thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu lớn về sản xuất và phát triển tri thức mới, ứng dụng công nghệ hiện đại, góp phần phát triển bền vững. Bài báo nhằm điều tra thực trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật điện – Điện tử. Kết quả khảo sát 312 sinh viên với 5 tiêu chí khác nhau và 81 giáo viên về dạy học tiếp cận CDIO. Sinh viên có thể tự đánh giá phản ứng của mình đối với nghiên cứu được trình bày trong tiêu chí. Kết quả nghiên cứu phần nào thể hiện thực trạng về dạy học tiếp cận CDIO, trên cơ sở đó giúp cho các giáo viên nâng cao chất lượng của chương trình đồng thời giúp sinh viên hình thành khả năng tự nhận thức, đánh giá và hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập. Từ khóa: CDIO; Mô hình dạy học; Chuẩn đầu ra; Kĩ thuật điện - điện tử; Thực trạng dạy học.1. Đặt vấn đề Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạovề khoa học kĩ thuật trên thế giới nói chung và trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Do đó, cần có sự hiểu biếtkĩ thuật về CDIO (Conceive Design Implement Operate) để nâng cao lĩnh vực giáo dục này, đặc biệt là sinhviên các trường kĩ thuật để các em có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu của một kĩ sư trong thế kỉ XXI, khôngchỉ các kĩ năng kỉ luật cần thiết cho một ngành mà còn để xây dựng các kĩ năng chuyên môn cần thiết có cảcác kĩ năng chung và liên ngành [2];[14]. Các kĩ năng chung được định nghĩa là những kĩ năng có thể đạtđược, đáng giá và cần thiết cho tất cả sinh viên đại học, bất kể khóa học của họ là gì, kĩ năng đó làm nềntảng cho giáo dục và cung cấp cơ sở để hỗ trợ học tập suốt đời [15]. Nhu cầu cao về các loại kĩ năng đốivới sinh viên đã tốt nghiệp cũng tạo ra áp lực lớn đối với các chương trình giáo dục và giảng viên trong việccung cấp cho sinh viên khả năng học cả phạm vi rộng và tập hợp các kĩ năng phù hợp trong quá trình đàotạo của họ. Để khắc phục điều này, mô hình CDIO cung cấp một quy trình, gồm các kĩ năng chung mà cảcác kĩ sư hiện tại và tương lai có thể mong đợi với ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành phù hợp. CDIOgiúp đáp ứng một số các kĩ năng cá nhân và giao tiếp cá nhân, tập hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ này làđiều cần thiết để tăng cường năng lực, tinh thần và thái độ học tập trong một môi trường làm việc kĩ thuật.Dạy học theo tiếp cận CDIO ngày càng chú trọng đến các sản phẩm, quy trình, hệ thống và sự hỗ trợ vềmặt công nghệ. Điều cấp thiết là chúng ta cần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật ở bậc đại học. Bài báonhằm điều tra thực trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật điện – Điện tử. Kếtquả khảo sát 312 sinh viên với các biểu hiện khác nhau và 81 giảng viên về dạy học tiếp cận CDIO. SinhNgày nhận bài: 05/05/2022. Ngày nhận đăng: 18/06/2022.1 Viện Sư Phạm Kĩ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nộie-mail: hoangthihong@iuh.edu.vn2 Viện Sư Phạm Kĩ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội3 Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh98THỰC TIỄN JEM., Vol. 14 (2022), No. 6.viên có thể tự đánh giá phản ứng của mình đối với nghiên cứu được trình bày trong tiêu chí. Kết quả nghiêncứu phần nào thể hiện thực trạng về dạy học tiếp cận CDIO, trên cơ sở đó giúp cho các giáo viên nâng caochất lượng của chương trình đồng thời giúp sinh viên hình thành khả năng tự nhận thức, đánh giá và hoànthiện bản thân trong quá trình học tập.2. Cơ sở lí thuyết2.1. Khái niệm về CDIO CDIO là cụm chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive Design Implement Operate, nghĩa là: Hìnhthành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và vận hành. CDIO là một khuôn khổ giáo dục nhấn mạnh các nguyên tắccơ bản về kỹ thuật được đặt trong bối cảnh hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và vận hành các sản phẩmvà hệ thống đời thực. Trên khắp thế giới, các cộng tác viên của CDIO đã chấp nhận CDIO là khuôn khổ choviệc lập các kế hoạch ngoại khóa và đánh giá dựa trên kết quả [4]. Có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoại nước về dạy học tiếp cận CDIO [9] hay việc “Áp dụng phươngpháp g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy học theo tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Công nghệ Kĩ thuật điện - điện tử NATIONAL ACADEMY OF EDUCATION MANAGEMENT DOI: 10.53750/jem22.v14.n6.98 Journal of Education Management, 2022, Vol. 14, No. 6, pp. 98-106 This paper is available online at http://jem.naem.edu.vn THỰC TRẠNG DẠY HỌC THEO TIẾP CẬN CDIO TRONG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Hoàng Thị Hồng1 , Nguyễn Tiến Long2 , Đinh Thị Thanh Thảo3 Tóm tắt. Trong sự phát triển của đời sống xã hội và khoa học công nghệ của các quốc gia, vai trò và vị trí của giáo dục đại học là vô cùng quan trọng. Các trường đại học không chỉ đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trình độ cao mà còn thực sự trở thành trung tâm nghiên cứu lớn về sản xuất và phát triển tri thức mới, ứng dụng công nghệ hiện đại, góp phần phát triển bền vững. Bài báo nhằm điều tra thực trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật điện – Điện tử. Kết quả khảo sát 312 sinh viên với 5 tiêu chí khác nhau và 81 giáo viên về dạy học tiếp cận CDIO. Sinh viên có thể tự đánh giá phản ứng của mình đối với nghiên cứu được trình bày trong tiêu chí. Kết quả nghiên cứu phần nào thể hiện thực trạng về dạy học tiếp cận CDIO, trên cơ sở đó giúp cho các giáo viên nâng cao chất lượng của chương trình đồng thời giúp sinh viên hình thành khả năng tự nhận thức, đánh giá và hoàn thiện bản thân trong quá trình học tập. Từ khóa: CDIO; Mô hình dạy học; Chuẩn đầu ra; Kĩ thuật điện - điện tử; Thực trạng dạy học.1. Đặt vấn đề Sự phát triển của khoa học kĩ thuật đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạovề khoa học kĩ thuật trên thế giới nói chung và trong bối cảnh Việt Nam hiện nay. Do đó, cần có sự hiểu biếtkĩ thuật về CDIO (Conceive Design Implement Operate) để nâng cao lĩnh vực giáo dục này, đặc biệt là sinhviên các trường kĩ thuật để các em có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu của một kĩ sư trong thế kỉ XXI, khôngchỉ các kĩ năng kỉ luật cần thiết cho một ngành mà còn để xây dựng các kĩ năng chuyên môn cần thiết có cảcác kĩ năng chung và liên ngành [2];[14]. Các kĩ năng chung được định nghĩa là những kĩ năng có thể đạtđược, đáng giá và cần thiết cho tất cả sinh viên đại học, bất kể khóa học của họ là gì, kĩ năng đó làm nềntảng cho giáo dục và cung cấp cơ sở để hỗ trợ học tập suốt đời [15]. Nhu cầu cao về các loại kĩ năng đốivới sinh viên đã tốt nghiệp cũng tạo ra áp lực lớn đối với các chương trình giáo dục và giảng viên trong việccung cấp cho sinh viên khả năng học cả phạm vi rộng và tập hợp các kĩ năng phù hợp trong quá trình đàotạo của họ. Để khắc phục điều này, mô hình CDIO cung cấp một quy trình, gồm các kĩ năng chung mà cảcác kĩ sư hiện tại và tương lai có thể mong đợi với ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành phù hợp. CDIOgiúp đáp ứng một số các kĩ năng cá nhân và giao tiếp cá nhân, tập hợp kiến thức, kĩ năng và thái độ này làđiều cần thiết để tăng cường năng lực, tinh thần và thái độ học tập trong một môi trường làm việc kĩ thuật.Dạy học theo tiếp cận CDIO ngày càng chú trọng đến các sản phẩm, quy trình, hệ thống và sự hỗ trợ vềmặt công nghệ. Điều cấp thiết là chúng ta cần nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật ở bậc đại học. Bài báonhằm điều tra thực trạng dạy học tiếp cận CDIO trong đào tạo sinh viên ngành Kỹ thuật điện – Điện tử. Kếtquả khảo sát 312 sinh viên với các biểu hiện khác nhau và 81 giảng viên về dạy học tiếp cận CDIO. SinhNgày nhận bài: 05/05/2022. Ngày nhận đăng: 18/06/2022.1 Viện Sư Phạm Kĩ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nộie-mail: hoangthihong@iuh.edu.vn2 Viện Sư Phạm Kĩ thuật - Đại học Bách Khoa Hà Nội3 Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh98THỰC TIỄN JEM., Vol. 14 (2022), No. 6.viên có thể tự đánh giá phản ứng của mình đối với nghiên cứu được trình bày trong tiêu chí. Kết quả nghiêncứu phần nào thể hiện thực trạng về dạy học tiếp cận CDIO, trên cơ sở đó giúp cho các giáo viên nâng caochất lượng của chương trình đồng thời giúp sinh viên hình thành khả năng tự nhận thức, đánh giá và hoànthiện bản thân trong quá trình học tập.2. Cơ sở lí thuyết2.1. Khái niệm về CDIO CDIO là cụm chữ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Conceive Design Implement Operate, nghĩa là: Hìnhthành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và vận hành. CDIO là một khuôn khổ giáo dục nhấn mạnh các nguyên tắccơ bản về kỹ thuật được đặt trong bối cảnh hình thành ý tưởng, thiết kế, thực hiện và vận hành các sản phẩmvà hệ thống đời thực. Trên khắp thế giới, các cộng tác viên của CDIO đã chấp nhận CDIO là khuôn khổ choviệc lập các kế hoạch ngoại khóa và đánh giá dựa trên kết quả [4]. Có rất nhiều nghiên cứu trong và ngoại nước về dạy học tiếp cận CDIO [9] hay việc “Áp dụng phươngpháp g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học theo tiếp cận CDIO Giáo dục bậc đại học Đào tạo sinh viên ngành Điện Phương pháp tiếp cận CDIO Đổi mới phương pháp giảng dạyTài liệu có liên quan:
-
Tiếp cận CDIO trong dạy học học phần Vật lý đại cương nhằm đáp ứng chuẩn đầu ra
4 trang 209 0 0 -
219 trang 166 0 0
-
Những yêu cầu trong xây dựng chương trình đào tạo giáo viên tiếp cận CDIO
7 trang 29 0 0 -
Chuẩn đầu ra các chương trình giáo dục bậc Đại học và cao đẳng
69 trang 23 0 0 -
27 trang 22 0 0
-
13 trang 22 0 0
-
8 trang 17 0 0
-
7 trang 17 0 0
-
Định hướng đào tạo kỹ sư ở các trường đại học sư phạm kỹ thuật theo tiếp cận CDIO
8 trang 17 0 0 -
Dạy học Học phần Toán cao cấp theo định hướng tiếp cận CDIO tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vinh
3 trang 16 0 0