Thực trạng dạy và học tiếng anh chuyên ngành ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Thách thức và giải pháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 105.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày thực tế khó khăn và thách thức chung trong việc dạy và học TACN ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, và cụ thể hơn, thông qua kết quả điều tra thực trạng dạy và học TACN ở khoa Lịch sử, Công tác xã hội và Việt Nam học, nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy và học tập TACN tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy và học tiếng anh chuyên ngành ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Thách thức và giải phápJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0060Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6, pp. 124-130This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Trần Thị Thanh Thủy, Hà Hồng Nga Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tiếng Anh chuyên ngành (TACN) đã được đưa vào giảng dạy ở hầu hết các trường đại học từ thập kỉ nay, tuy nhiên, không nhiều sinh viên ra trường có thể sử dụng ngay TACN trong công việc, mà các nhà tuyển dụng phải đào tạo lại hoặc đào tạo thêm để họ có thể đáp ứng nhu cầu công việc. Thực tế này chứng tỏ việc dạy và học TACN còn tồn tại nhiều bất cập, nhiều thách thức mà các nhà giáo dục chưa tháo gỡ được. Bài viết này trình bày thực tế khó khăn và thách thức chung trong việc dạy và học TACN ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, và cụ thể hơn, thông qua kết quả điều tra thực trạng dạy và học TACN ở khoa Lịch sử, Công tác xã hội và Việt Nam học, nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy và học tập TACN tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành, thực trạng, khoa Lịch sử, Công tác xã hội, Việt Nam học, dạy và học.1. Mở đầu Ngày nay, khi tiếng Anh càng chứng minh được vai trò của nó trong sự phát triển kinh tế xãhội, giáo dục, y tế, hàng không, thương mại. . . , việc dạy và học tiếng Anh càng được nhấn mạnhhơn bao giờ hết. Dạy tiếng Anh ở các trường đại học được chia thành hai lĩnh vực: Tiếng Anh đượcdạy như một công cụ để giao tiếp (tiếng Anh tổng quát) và tiếng Anh được dạy để phục vụ chocông việc sau khi tốt nghiệp (TACN). Các nhà giáo dục và các nhà tuyển dụng cần có sự đánh giákhách quan, toàn diện thực trạng dạy và học để có được cái nhìn toàn diện về những điểm mạnhvà điểm còn hạn chế trong chương trình học, giáo trình hiện tại, các hoạt động dạy và học, tháiđộ nhu cầu của người học, phương pháp dạy và học TACN, v.v. Đó là thông tin cốt lõi giúp nhàquản lí, nhà giáo dục và các đơn vị tuyển dụng đánh giá được hiệu quả của chương trình dạy vàhọc TACN để từ đó có những bước tiếp theo nhằm khắc phục, cải tiến và nâng cao hơn nữa côngtác dạy và học TACN.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổng quan tình hình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành Theo Tom Hutchinson và Alan Water (1987), thuật ngữ TACN (ESP - English for SpecificPurposes) xuất hiện từ đầu những năm 1960. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhu cầu phátNgày nhận bài: 08/10/2014. Ngày nhận đăng: 20/05/2015.Liên hệ: Trần Thị Thanh Thủy, e-mail: thanhthuydhsp@gmail.com.124 Thực trạng dạy và học tiếng Anh chuyên ngành ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội...triển và hợp tác trong lĩnh vực khoa học công nghệ và thương mại ngày càng gia tăng, dẫn đến sựphát triển trong lĩnh vực dạy tiếng Anh để đáp ứng nhu cầu mới của phát triển xã hội. Kể từ khira đời đến nay, môn TACN trải qua năm giai đoạn phát triển. Giai đoạn thứ nhất có ảnh hưởngtừ các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực Phân tích ngữ vực (Register analysis). Ở giai đọanthứ hai, việc dạy và học TACN có ảnh hưởng từ các lí thuyết trong lĩnh vực Phân tích diễn ngôn(Discourse analysis). Ở giai đoạn thứ ba, việc dạy và học TACN được dựa trên việc phân tích cácnhu cầu học tập (needs analysis), và hướng đến việc giải quyết các vấn đề cụ thể (Target situationanalysis). Giai đoạn thứ tư lại chú trọng đến việc phát triển các kĩ năng và chiến lược giao tiếp(Skills and strategies). Ở giai đoạn thứ năm, việc dạy TACN được tiến hành dựa trên nguyên tắclấy việc học làm trung tâm (learning-centred approach). Nếu như ở bốn giai đoạn trước đó, việcdạy TACN được dựa trên các nghiên cứu phân tích về mặt sử dụng ngôn ngữ (language use), thìcách tiếp cận lấy việc học làm trung tâm ở giai đoạn thứ năm quan tâm đến bản chất của quá trìnhhọc tập (learning process), và hướng đến thúc đẩy tính tích cực chủ động của người học trong quátrình học tập của mình. Theo ý kiến của nhóm tác giả, một người học TACN thành công phải làngười biết đem kiến thức và kĩ năng được học ứng dụng vào công việc; có thể đọc sách, báo vềchuyên ngành của mình, có thể dịch thuật tài liệu để bổ sung cho công việc, có thể viết báo cáo,thư tín, hoặc trả lời điện thoại, nói chuyện với người khác... ở những môi trường có sử dụng tiếngAnh để làm việc, hoặc có yếu tố nước ngoài trong một vài lĩnh vực làm việc. Các nghiên cứu [1,8]đã chỉ ra rằng việc học tiếng Anh chuyên ngành phải được xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của ngườihọc, từ những nhu cầu sử dụng ngôn ngữ để thực hiện các chức năng công việc tại công sở. Ở trong nước, TACN trong xu hướng h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng dạy và học tiếng anh chuyên ngành ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Thách thức và giải phápJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0060Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 6, pp. 124-130This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP Trần Thị Thanh Thủy, Hà Hồng Nga Khoa Tiếng Anh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Tiếng Anh chuyên ngành (TACN) đã được đưa vào giảng dạy ở hầu hết các trường đại học từ thập kỉ nay, tuy nhiên, không nhiều sinh viên ra trường có thể sử dụng ngay TACN trong công việc, mà các nhà tuyển dụng phải đào tạo lại hoặc đào tạo thêm để họ có thể đáp ứng nhu cầu công việc. Thực tế này chứng tỏ việc dạy và học TACN còn tồn tại nhiều bất cập, nhiều thách thức mà các nhà giáo dục chưa tháo gỡ được. Bài viết này trình bày thực tế khó khăn và thách thức chung trong việc dạy và học TACN ở trường Đại học Sư phạm Hà Nội, và cụ thể hơn, thông qua kết quả điều tra thực trạng dạy và học TACN ở khoa Lịch sử, Công tác xã hội và Việt Nam học, nhóm tác giả đưa ra một số đề xuất nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy và học tập TACN tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Từ khóa: Tiếng Anh chuyên ngành, thực trạng, khoa Lịch sử, Công tác xã hội, Việt Nam học, dạy và học.1. Mở đầu Ngày nay, khi tiếng Anh càng chứng minh được vai trò của nó trong sự phát triển kinh tế xãhội, giáo dục, y tế, hàng không, thương mại. . . , việc dạy và học tiếng Anh càng được nhấn mạnhhơn bao giờ hết. Dạy tiếng Anh ở các trường đại học được chia thành hai lĩnh vực: Tiếng Anh đượcdạy như một công cụ để giao tiếp (tiếng Anh tổng quát) và tiếng Anh được dạy để phục vụ chocông việc sau khi tốt nghiệp (TACN). Các nhà giáo dục và các nhà tuyển dụng cần có sự đánh giákhách quan, toàn diện thực trạng dạy và học để có được cái nhìn toàn diện về những điểm mạnhvà điểm còn hạn chế trong chương trình học, giáo trình hiện tại, các hoạt động dạy và học, tháiđộ nhu cầu của người học, phương pháp dạy và học TACN, v.v. Đó là thông tin cốt lõi giúp nhàquản lí, nhà giáo dục và các đơn vị tuyển dụng đánh giá được hiệu quả của chương trình dạy vàhọc TACN để từ đó có những bước tiếp theo nhằm khắc phục, cải tiến và nâng cao hơn nữa côngtác dạy và học TACN.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổng quan tình hình dạy và học tiếng Anh chuyên ngành Theo Tom Hutchinson và Alan Water (1987), thuật ngữ TACN (ESP - English for SpecificPurposes) xuất hiện từ đầu những năm 1960. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, nhu cầu phátNgày nhận bài: 08/10/2014. Ngày nhận đăng: 20/05/2015.Liên hệ: Trần Thị Thanh Thủy, e-mail: thanhthuydhsp@gmail.com.124 Thực trạng dạy và học tiếng Anh chuyên ngành ở Trường Đại học Sư phạm Hà Nội...triển và hợp tác trong lĩnh vực khoa học công nghệ và thương mại ngày càng gia tăng, dẫn đến sựphát triển trong lĩnh vực dạy tiếng Anh để đáp ứng nhu cầu mới của phát triển xã hội. Kể từ khira đời đến nay, môn TACN trải qua năm giai đoạn phát triển. Giai đoạn thứ nhất có ảnh hưởngtừ các công trình nghiên cứu trong lĩnh vực Phân tích ngữ vực (Register analysis). Ở giai đọanthứ hai, việc dạy và học TACN có ảnh hưởng từ các lí thuyết trong lĩnh vực Phân tích diễn ngôn(Discourse analysis). Ở giai đoạn thứ ba, việc dạy và học TACN được dựa trên việc phân tích cácnhu cầu học tập (needs analysis), và hướng đến việc giải quyết các vấn đề cụ thể (Target situationanalysis). Giai đoạn thứ tư lại chú trọng đến việc phát triển các kĩ năng và chiến lược giao tiếp(Skills and strategies). Ở giai đoạn thứ năm, việc dạy TACN được tiến hành dựa trên nguyên tắclấy việc học làm trung tâm (learning-centred approach). Nếu như ở bốn giai đoạn trước đó, việcdạy TACN được dựa trên các nghiên cứu phân tích về mặt sử dụng ngôn ngữ (language use), thìcách tiếp cận lấy việc học làm trung tâm ở giai đoạn thứ năm quan tâm đến bản chất của quá trìnhhọc tập (learning process), và hướng đến thúc đẩy tính tích cực chủ động của người học trong quátrình học tập của mình. Theo ý kiến của nhóm tác giả, một người học TACN thành công phải làngười biết đem kiến thức và kĩ năng được học ứng dụng vào công việc; có thể đọc sách, báo vềchuyên ngành của mình, có thể dịch thuật tài liệu để bổ sung cho công việc, có thể viết báo cáo,thư tín, hoặc trả lời điện thoại, nói chuyện với người khác... ở những môi trường có sử dụng tiếngAnh để làm việc, hoặc có yếu tố nước ngoài trong một vài lĩnh vực làm việc. Các nghiên cứu [1,8]đã chỉ ra rằng việc học tiếng Anh chuyên ngành phải được xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của ngườihọc, từ những nhu cầu sử dụng ngôn ngữ để thực hiện các chức năng công việc tại công sở. Ở trong nước, TACN trong xu hướng h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Tiếng Anh chuyên ngành Khoa Lịch sử Công tác xã hội Việt Nam học Dạy và học Phương pháp dạy họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 553 0 0 -
66 trang 469 3 0
-
6 trang 326 0 0
-
77 trang 319 3 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
89 trang 269 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 265 0 0 -
10 trang 248 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
3 trang 233 5 0