Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 690.22 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình" nhằm giúp các em có khả năng làm chủ bản thân, hình thành quan điểm sống đúng đắn, tích cực; có khả năng thích ứng với cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Lê Thị Thu HàThực trạng giáo dục kĩ năng xã hộicho học sinh các trường trung học phổ thônghuyện Yên Mô, tỉnh Ninh BìnhLê Thị Thu HàEmail: lethithuha@hdu.edu.vn TÓM TẮT: Nghiên cứu trên mẫu khách thể là 164 cán bộ quản lí, giáo viên cácTrường Đại học Hồng Đức trường trung học phổ thông huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Kết quả cho thấy,Số 565, đường Quang Trung, phường Đông Vệ, phần lớn nhóm khách thể tham gia khảo sát đều đánh giá thực trạng giáo dụcthành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam kĩ năng xã hội cho học sinh đạt mức độ khá. Trong đó, việc thực hiện mục tiêu cơ bản hoàn thành, giúp các em có khả năng làm chủ bản thân, hình thành quan điểm sống đúng đắn, tích cực; có khả năng thích ứng với cuộc sống. Tuy nhiên, mục tiêu nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh với gia đình và xã hội chưa đạt như kì vọng. Nội dung tập trung vào việc giáo dục cho học sinh kĩ năng hợp tác, chia sẻ. Các phương pháp được sử dụng da dạng, phù hợp song cũng cần phối kết hợp linh hoạt hơn nữa nhằm phát huy tối đa tính ưu việt của từng phương pháp. Hình thức giáo dục cơ bản truyền tải được mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh. Tuy nhiên, cán bộ quản lí, giáo viên nhà trường cần trú trọng tổ chức các hình thức mang đặc trưng của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai áp dụng đối với học sinh lớp 10 bắt đầu từ năm học 2022 - 2023 để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. TỪ KHÓA: Giáo dục, kĩ năng xã hội, giáo dục kĩ năng xã hội, học sinh phổ thông. Nhận bài 04/3/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/4/2023 Duyệt đăng 15/5/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310512 1. Đặt vấn đề công trình “A Social StoriesTm Intervention Package Kĩ năng xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống for Students with Autism in Inclusive Classroomcủa mỗi cá nhân cũng như trong các quan hệ cá nhân Settings”, nghiên cứu về sự hình thành và phát triểnvới xã hội, thể hiện những chuẩn mực đạo đức, phẩm kĩ năng xã hội dựa trên các câu chuyện xã hội (Socialchất nhân cách, hành vi, thói quen của mỗi cá nhân, Stories), chương trình can thiệp được thiết kế để giúpđóng vai trò là yếu tố dự báo thành công trong tương các học sinh hiểu và thực hành các tình huống xã hộilai. Nghiên cứu của Parker & Asher (1987) cho rằng, bằng cách soạn ra những câu chuyện [3]. Nghiên cứucác kĩ năng xã hội có liên quan đến thành tích học tập, “Bàn về kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học” của Tạđiều chỉnh tâm lí, kĩ năng đối phó và việc làm. Cá nhân Thị Ngọc Thanh (2010) chỉ ra rằng, trong khi nhiều kĩcó các vấn đề xã hội sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt năng xã hội có thể được học một cách tự phát thì tất cảđộng học tập. Do đó, để cải thiện chất lượng học tập của các trẻ em sẽ được hưởng lợi rất nhiều từ việc dạy kĩhọc sinh cần song song phát triển các kĩ năng xã hội ở năng xã hội cho chúng, chứ không chỉ dạy cho nhữngcá nhân trẻ [1]. Walker (1983) quan niệm kĩ năng xã hội trẻ chậm phát triển. Ngoài ra, các kĩ năng xã hội khônglà: “Một tập hợp các năng lực cho phép một cá nhân có phải dễ dàng học được, một số trẻ có thể phải dạy đi dạythể bắt đầu và duy trì các mối quan hệ xã hội tích cực, lại và rèn luyện kĩ càng, hay một số trẻ có thể có nhữnggóp phần để bạn bè chấp nhận và để điều chỉnh cho phù kĩ năng xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình Lê Thị Thu HàThực trạng giáo dục kĩ năng xã hộicho học sinh các trường trung học phổ thônghuyện Yên Mô, tỉnh Ninh BìnhLê Thị Thu HàEmail: lethithuha@hdu.edu.vn TÓM TẮT: Nghiên cứu trên mẫu khách thể là 164 cán bộ quản lí, giáo viên cácTrường Đại học Hồng Đức trường trung học phổ thông huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình. Kết quả cho thấy,Số 565, đường Quang Trung, phường Đông Vệ, phần lớn nhóm khách thể tham gia khảo sát đều đánh giá thực trạng giáo dụcthành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam kĩ năng xã hội cho học sinh đạt mức độ khá. Trong đó, việc thực hiện mục tiêu cơ bản hoàn thành, giúp các em có khả năng làm chủ bản thân, hình thành quan điểm sống đúng đắn, tích cực; có khả năng thích ứng với cuộc sống. Tuy nhiên, mục tiêu nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh với gia đình và xã hội chưa đạt như kì vọng. Nội dung tập trung vào việc giáo dục cho học sinh kĩ năng hợp tác, chia sẻ. Các phương pháp được sử dụng da dạng, phù hợp song cũng cần phối kết hợp linh hoạt hơn nữa nhằm phát huy tối đa tính ưu việt của từng phương pháp. Hình thức giáo dục cơ bản truyền tải được mục tiêu, nội dung giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh. Tuy nhiên, cán bộ quản lí, giáo viên nhà trường cần trú trọng tổ chức các hình thức mang đặc trưng của hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai áp dụng đối với học sinh lớp 10 bắt đầu từ năm học 2022 - 2023 để góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kĩ năng xã hội cho học sinh, đồng thời đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. TỪ KHÓA: Giáo dục, kĩ năng xã hội, giáo dục kĩ năng xã hội, học sinh phổ thông. Nhận bài 04/3/2023 Nhận bài đã chỉnh sửa 26/4/2023 Duyệt đăng 15/5/2023. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12310512 1. Đặt vấn đề công trình “A Social StoriesTm Intervention Package Kĩ năng xã hội có vai trò quan trọng trong đời sống for Students with Autism in Inclusive Classroomcủa mỗi cá nhân cũng như trong các quan hệ cá nhân Settings”, nghiên cứu về sự hình thành và phát triểnvới xã hội, thể hiện những chuẩn mực đạo đức, phẩm kĩ năng xã hội dựa trên các câu chuyện xã hội (Socialchất nhân cách, hành vi, thói quen của mỗi cá nhân, Stories), chương trình can thiệp được thiết kế để giúpđóng vai trò là yếu tố dự báo thành công trong tương các học sinh hiểu và thực hành các tình huống xã hộilai. Nghiên cứu của Parker & Asher (1987) cho rằng, bằng cách soạn ra những câu chuyện [3]. Nghiên cứucác kĩ năng xã hội có liên quan đến thành tích học tập, “Bàn về kĩ năng xã hội của học sinh tiểu học” của Tạđiều chỉnh tâm lí, kĩ năng đối phó và việc làm. Cá nhân Thị Ngọc Thanh (2010) chỉ ra rằng, trong khi nhiều kĩcó các vấn đề xã hội sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt năng xã hội có thể được học một cách tự phát thì tất cảđộng học tập. Do đó, để cải thiện chất lượng học tập của các trẻ em sẽ được hưởng lợi rất nhiều từ việc dạy kĩhọc sinh cần song song phát triển các kĩ năng xã hội ở năng xã hội cho chúng, chứ không chỉ dạy cho nhữngcá nhân trẻ [1]. Walker (1983) quan niệm kĩ năng xã hội trẻ chậm phát triển. Ngoài ra, các kĩ năng xã hội khônglà: “Một tập hợp các năng lực cho phép một cá nhân có phải dễ dàng học được, một số trẻ có thể phải dạy đi dạythể bắt đầu và duy trì các mối quan hệ xã hội tích cực, lại và rèn luyện kĩ càng, hay một số trẻ có thể có nhữnggóp phần để bạn bè chấp nhận và để điều chỉnh cho phù kĩ năng xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kĩ năng xã hội Giáo dục kĩ năng xã hội Giáo dục kĩ năng cho học sinh Vai trò của kĩ năng xã hội Tạp chí Khoa học giáo dục Việt NamTài liệu có liên quan:
-
7 trang 184 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 176 0 0 -
6 trang 61 0 0
-
6 trang 44 0 0
-
11 trang 40 0 0
-
Tổng quan quốc tế hoá giáo dục phổ thông tại Châu Á và bài học cho Việt Nam
10 trang 32 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Sử dụng ý kiến các bên liên quan để thiết kế, điều chỉnh và đánh giá chuẩn đầu ra
8 trang 30 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Tác động của Trí tuệ nhân tạo (AI) đối với hệ thống giáo dục toàn cầu và giáo dục Việt Nam
11 trang 28 0 0