Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Cần Thơ
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.97 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bằng các phương pháp nghiên cứu phổ biến được sử dụng trong TDTT, bài viết tiến hành nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh 14 trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Kết quả bước đầu cho thấy hoạt động TDTT ngoại khóa mang tính tự phát là chủ yếu, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, các môn thể thao ngoại khóa tương đối đa dạng, trình độ thể lực của học sinh chỉ đạt mức trung bình...Đây là những căn cứ quan trọng để chúng tôi tìm ra những giải pháp nâng cao tình trạng thực tế này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Cần Thơ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDTT NGOẠI KHÓA CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ ThS. Lê Nguyễn Ngọc Yến Trường THPT Thực hành sư phạm Đại học Cần ThơTÓM TẮT Bằng các phương pháp nghiên cứu phổ biến được sử dụng trong TDTT chúng tôi tiếnhành nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh 14 trường THCS trênđịa bàn Thành phố Cần Thơ. Kết quả bước đầu cho thấy hoạt động TDTT ngoại khóa mangtính tự phát là chủ yếu, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, các môn thể thao ngoại khóa tương đối đadạng, trình độ thể lực của học sinh chỉ đạt mức trung bình...Đây là những căn cứ quan trọngđể chúng tôi tìm ra những giải pháp nâng cao tình trạng thực tế này.Từ khóa: Thực trạng,TDTT ngoại khóa, Trường THCS1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất (GDTC) là một mặt của công tác giáo dục toàn diện trongnhà trường các cấp. GDTC trong trường học còn giữ một vị trí quan trọng then chốttrong chiến lược phát triển sự nghiệp thể dục thể thao (TDTT), nhất là các trườngTHCS và THPT. Để công tác GDTC trong trường học các cấp đạt được hiệu quả caongoài đảm bảo chất lượng giờ học chính khóa thì công tác tổ chức hoạt động TDTTngoại khóa hợp lý, khoa học và cuốn hút học sinh tham gia tập luyện cũng có vai tròhết sức quan trọng. Hoạt động TDTT ngoại khóa là hoạt động mang tính tự nguyện,tự giác của người tập hơn là bắt buộc, người tập tham gia hoạt động ngoại khóa nhằmthỏa mãn nhu cầu tập luyện TDTT trên sự ham thích của chính bản thân mình. Hiện nay, việc tổ chức và thực hiện hoạt động TDTT ngoại khóa tại cáctrường học khối THCS là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, công tác tổ chức hoạt độngTDTT ngoại khóa cho học sinh khối THCS thì chưa thực sự tốt, một phần nhà trườngchưa đảm bảo được các điều kiện cơ sở vật chất sân bãi, trang thiết bị và nguồn độngviên khuyến khích tham gia một cách đông đảo. Tiếp nữa là hình thức, nội dung,phương pháp tổ chức và tập luyện TDTT ngoại khóa chưa phù hợp với đặc điểm, giớitính, nguyện vọng sở thích của học sinh. Lực lượng giáo viên hướng dẫn còn thiếu vàchưa thực sự toàn tâm toàn ý tổ chức tốt các hoạt động TDTT ngoại khóa cho họcsinh. Do đó câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để thu hút đông đảo học sinh tham gia,thúc đẩy tích cực, tự giác tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa đã trở thành vấn đềkhoa học cấp thiết. Vấn đề này đối với học sinh các trường khối THCS trên địa bànThành phố Cần Thơ không phải là ngoại lệ. Cho nên đánh giá đúng thực trạng hoạtđộng TDTT ngoại khóa của học sinh khối THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơnhằm tìm ra giải pháp thúc đẩy hoạt động này cho học sinh là việc làm hết sức cầnthiết và có ý nghĩa.1022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết đã sử dụng những phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp toán học thống kê, phươngpháp phỏng vấn và phương pháp kiểm tra sư phạm. (Khách thể nghiên cứu của đề tàilà học sinh THCS của 14 trường trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, phỏng vấn hơn 600học sinh và giáo viên, kiểm tra sư phạm 400 học sinh ở các khối 6, 7, 8 và 9 của 14trường THCS để làm cơ sở xác định thực trạng trình độ thể lực của học sinh).2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ Chúng tôi tiến hành thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên (GV) tham gia giảngdạy môn GDTC ở các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Kết quả cụ thểđược trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Thực trạng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy môn học GDTC tại các trường THCStrên địa bàn Thành phố Cần Thơ năm học 2019-2020 Thâm niên công tác Trình độ đào tạo Tuổi đời Trên 5 đến Dưới 40 30 Tổng số Đại Cao Trên Dưới 10 10 5 Thạc sỹ đến đến học đẳng 50 30 năm năm năm 50 40 Số 37 25 6 6 7 26 4 4 12 12 9lượngTỷ lệ % 67.56 16.21 16.21 18.91 70.27 10.81 10.81 32.43 32.43 24.32 Qua bảng 2 cho thấy: Về thâm niên công tác, toàn Thành phố khối THCS có 37GV môn GDTC đảm nhiệm giảng dạy tại 14 trường THCS. Phần lớn GV giảng dạymôn GDTC tại các trường THCS có thâm niên công tác trên 10 năm (chiếm 67.56%).Đây là lực lượng GV có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt huyết, có khả năng học hỏi, tìmtòi, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDTC. Cán bộcó thâm niên từ 5 đến 10 năm toàn Thành phố có 6 giáo viên chiếm tỷ lệ 16.21%, cánbộ có thâm niên dưới 5 năm (chiếm 16.21%) đây là lực lượng cán bộ non trẻ thiếu vềkinh nghiệm cần được bồi dưỡng nhiều hơn về kiến thức chuyên môn. Về trình độgiáo viên, trên toàn Thành phố có 04 giáo viên trình độ cao đẳng, chiếm 10.81%; 07giáo viên trình độ thạc sỹ, chiếm 18.91% và đa phần giáo viên có trình độ đại họcchiếm 70,27%. Đây là một thế mạnh để có thể áp dụng khoa học kỹ thuật vào giảngdạy nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học GDTC trong nhà trường cũng nhưnâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh toàn Thành phố.2.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ Để đánh giá thực trạng cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ hoạt động TDTT ngoạikhóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, chúng tôi tiếnhành khảo sát phỏng vấn trực tiếp giáo viên hiện đang làm cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn thành phố Cần Thơ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TDTT NGOẠI KHÓA CỦA HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ ThS. Lê Nguyễn Ngọc Yến Trường THPT Thực hành sư phạm Đại học Cần ThơTÓM TẮT Bằng các phương pháp nghiên cứu phổ biến được sử dụng trong TDTT chúng tôi tiếnhành nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh 14 trường THCS trênđịa bàn Thành phố Cần Thơ. Kết quả bước đầu cho thấy hoạt động TDTT ngoại khóa mangtính tự phát là chủ yếu, cơ sở vật chất chưa đầy đủ, các môn thể thao ngoại khóa tương đối đadạng, trình độ thể lực của học sinh chỉ đạt mức trung bình...Đây là những căn cứ quan trọngđể chúng tôi tìm ra những giải pháp nâng cao tình trạng thực tế này.Từ khóa: Thực trạng,TDTT ngoại khóa, Trường THCS1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất (GDTC) là một mặt của công tác giáo dục toàn diện trongnhà trường các cấp. GDTC trong trường học còn giữ một vị trí quan trọng then chốttrong chiến lược phát triển sự nghiệp thể dục thể thao (TDTT), nhất là các trườngTHCS và THPT. Để công tác GDTC trong trường học các cấp đạt được hiệu quả caongoài đảm bảo chất lượng giờ học chính khóa thì công tác tổ chức hoạt động TDTTngoại khóa hợp lý, khoa học và cuốn hút học sinh tham gia tập luyện cũng có vai tròhết sức quan trọng. Hoạt động TDTT ngoại khóa là hoạt động mang tính tự nguyện,tự giác của người tập hơn là bắt buộc, người tập tham gia hoạt động ngoại khóa nhằmthỏa mãn nhu cầu tập luyện TDTT trên sự ham thích của chính bản thân mình. Hiện nay, việc tổ chức và thực hiện hoạt động TDTT ngoại khóa tại cáctrường học khối THCS là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, công tác tổ chức hoạt độngTDTT ngoại khóa cho học sinh khối THCS thì chưa thực sự tốt, một phần nhà trườngchưa đảm bảo được các điều kiện cơ sở vật chất sân bãi, trang thiết bị và nguồn độngviên khuyến khích tham gia một cách đông đảo. Tiếp nữa là hình thức, nội dung,phương pháp tổ chức và tập luyện TDTT ngoại khóa chưa phù hợp với đặc điểm, giớitính, nguyện vọng sở thích của học sinh. Lực lượng giáo viên hướng dẫn còn thiếu vàchưa thực sự toàn tâm toàn ý tổ chức tốt các hoạt động TDTT ngoại khóa cho họcsinh. Do đó câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để thu hút đông đảo học sinh tham gia,thúc đẩy tích cực, tự giác tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa đã trở thành vấn đềkhoa học cấp thiết. Vấn đề này đối với học sinh các trường khối THCS trên địa bànThành phố Cần Thơ không phải là ngoại lệ. Cho nên đánh giá đúng thực trạng hoạtđộng TDTT ngoại khóa của học sinh khối THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơnhằm tìm ra giải pháp thúc đẩy hoạt động này cho học sinh là việc làm hết sức cầnthiết và có ý nghĩa.1022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết đã sử dụng những phương pháp sau: Phương pháp phân tích và tổnghợp tài liệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp toán học thống kê, phươngpháp phỏng vấn và phương pháp kiểm tra sư phạm. (Khách thể nghiên cứu của đề tàilà học sinh THCS của 14 trường trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, phỏng vấn hơn 600học sinh và giáo viên, kiểm tra sư phạm 400 học sinh ở các khối 6, 7, 8 và 9 của 14trường THCS để làm cơ sở xác định thực trạng trình độ thể lực của học sinh).2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT tham gia hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ Chúng tôi tiến hành thống kê thực trạng đội ngũ giáo viên (GV) tham gia giảngdạy môn GDTC ở các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ. Kết quả cụ thểđược trình bày ở bảng 1.Bảng 1: Thực trạng đội ngũ giáo viên tham gia giảng dạy môn học GDTC tại các trường THCStrên địa bàn Thành phố Cần Thơ năm học 2019-2020 Thâm niên công tác Trình độ đào tạo Tuổi đời Trên 5 đến Dưới 40 30 Tổng số Đại Cao Trên Dưới 10 10 5 Thạc sỹ đến đến học đẳng 50 30 năm năm năm 50 40 Số 37 25 6 6 7 26 4 4 12 12 9lượngTỷ lệ % 67.56 16.21 16.21 18.91 70.27 10.81 10.81 32.43 32.43 24.32 Qua bảng 2 cho thấy: Về thâm niên công tác, toàn Thành phố khối THCS có 37GV môn GDTC đảm nhiệm giảng dạy tại 14 trường THCS. Phần lớn GV giảng dạymôn GDTC tại các trường THCS có thâm niên công tác trên 10 năm (chiếm 67.56%).Đây là lực lượng GV có kinh nghiệm giảng dạy, nhiệt huyết, có khả năng học hỏi, tìmtòi, áp dụng khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDTC. Cán bộcó thâm niên từ 5 đến 10 năm toàn Thành phố có 6 giáo viên chiếm tỷ lệ 16.21%, cánbộ có thâm niên dưới 5 năm (chiếm 16.21%) đây là lực lượng cán bộ non trẻ thiếu vềkinh nghiệm cần được bồi dưỡng nhiều hơn về kiến thức chuyên môn. Về trình độgiáo viên, trên toàn Thành phố có 04 giáo viên trình độ cao đẳng, chiếm 10.81%; 07giáo viên trình độ thạc sỹ, chiếm 18.91% và đa phần giáo viên có trình độ đại họcchiếm 70,27%. Đây là một thế mạnh để có thể áp dụng khoa học kỹ thuật vào giảngdạy nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn học GDTC trong nhà trường cũng nhưnâng cao hiệu quả hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh toàn Thành phố.2.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động TDTT ngoại khóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ Để đánh giá thực trạng cơ sở vật chất (CSVC) phục vụ hoạt động TDTT ngoạikhóa của học sinh các trường THCS trên địa bàn Thành phố Cần Thơ, chúng tôi tiếnhành khảo sát phỏng vấn trực tiếp giáo viên hiện đang làm cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thể dục thể thao ngoại khóa Hoạt động thể dục thể thao Trình độ thể lực học sinh Công tác giáo dục thể chất Giảng dạy môn Giáo dục thể chấtTài liệu có liên quan:
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 238 0 0 -
4 trang 56 0 0
-
Biện pháp phát triển phong trào tập luyện môn Vovinam tại các trường trực thuộc Đại học Thái Nguyên
10 trang 52 0 0 -
Đánh giá thực trạng chương trình giáo dục thể chất tại trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
6 trang 52 0 0 -
Thực trạng thể lực nam sinh viên 18 tuổi trường Đại học Trà Vinh
5 trang 47 0 0 -
Xác định động cơ học tập đúng đắn giúp sinh viên học tốt môn Giáo dục thể chất
6 trang 46 0 0 -
Thực trạng công tác giáo dục thể chất cho sinh viên khóa 6 tại trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh
6 trang 45 0 0 -
Diễn biến thể lực của sinh viên khối Kinh tế trường Đại học Hải Phòng
5 trang 44 0 0 -
6 trang 44 0 0
-
Thực trạng và giải pháp phát triển phong trào tập luyện bóng rổ tại trường Đại học Quảng Nam
7 trang 43 0 0