Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng và một số khuyến nghị
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.24 KB
Lượt xem: 33
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiện thực hóa tiềm năng, các TCTD PNH cần triển khai một loạt giải pháp để cải thiện nguồn vốn hoạt động, vốn chủ sở hữu, độ bao phủ của mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm. Ngoài ra, hạ tầng cơ sở tài chính về thông tin khách hàng và hành lang pháp lý cũng cần kiện toàn hơn để tạo điều kiện để các TCTD PNH phát triển hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng và một số khuyến nghị THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ThS. Hy Thị Hải Yến Học viện Tài chínhTóm tắt: Hiện nay dịch vụ tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam còn khá mới mẻ với nhiều tiềm năngphát triển. Trong những năm qua, khối tổ chức tín dụng phi ngân hàng (TCTD PNH) hoạt độngcòn khá khiêm tốn cả về quy mô, độ bao phủ, chất lượng hoạt động. Thời gian gần đây, khu vựcnày đã có nhiều thay đổi với hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập, tăng cường năng lực hoạtđộng. Tiềm năng phát triển của khu vực tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam còn rất lớn trongbối cảnh kinh tế tăng trưởng cao, dân số trẻ với xu hướng tăng cường tài chính tiêu dùng cũngnhư sự gia tăng mạnh mẽ của khối doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Để hiện thực hóa tiềm năng, các TCTD PNH cần triển khai một loạt giải pháp để cải thiện nguồnvốn hoạt động, vốn chủ sở hữu, độ bao phủ của mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm.Ngoài ra, hạ tầng cơ sở tài chính về thông tin khách hàng và hành lang pháp lý cũng cần kiệntoàn hơn để tạo điều kiện để các TCTD PNH phát triển hơn.Từ khóa: tổ chức tín dụng phi ngân hàng, công ty tài chính Thực trạng hoạt động của các TCTD PNH tại Việt Nam Trên thế giới các TCTD PNH đã ra đời từ lâu và trở thành một phần quan trọng của thịtrường tài chính. Các tổ chức này tạo nên một kênh dẫn vốn quan trọng trong thị trường tài chính,bổ sung cho lĩnh vực ngân hàng trong việc tiếp cận tín dụng với mọi thành phần kinh tế của xãhội, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân. Những hiểu biết đặc thù và chuyên mônchuyên sâu về hồ sơ khách hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng chính là thế mạnh của cácTCTD PNH trong việc điều chỉnh sản phẩm và liên tục đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thịtrường. Thực tế cho thấy hoạt động của các TCTD PNH là một trong những nhân tố đẩy nhanhtrình độ phát triển của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung ở các nước đangphát triển. Tuy nhiên, TCTD PNH hoạt động theo các ràng buộc pháp lý khiến các tổ chức này cónhiều điểm bất lợi với hoạt động ngân hàng truyền thống. Trong khi cùng tuân thủ các quy địnhpháp lý về hoạt động cấp tín dụng các TCTD PNH bị giới hạn hơn ở hoạt động huy động vốn vàkhông được cung cấp dịch vụ thanh toán. Tại Việt Nam các công ty tài chính (CTTC) ban đầu chủ yếu là các công ty trực thuộc doanhnghiệp nhà nước (DNNN) và đóng vai trò là một đơn vị đầu tư trong công ty mẹ như thu xếp cáckhoản cho vay, quản lý nguồn tiền mặt và tình hình tiền mặt, quản lý đầu tư các khoản tiền chưa sửdụng đến các công ty con trong nội bộ. Nghị định 79/2002/NĐ-CP về “Tổ chức hoạt động của cáccông ty tài chính” và Nghị định 39/2014/NĐ-CP về “Hoạt động của công ty tài chính và công tycho thuê tài chính” được ban hành là một bước ngoặt để các TCTD PNH phát triển. Từ năm 2012 đến nay, hệ thống TCTD PNH có sự thay đổi đáng kể về cấu trúc và hàngloạt thương vụ hợp nhất, sáp nhập, đổi chủ. Theo đó, CTTC thuộc DNNN giảm từ 12 xuống còn5 công ty. CTTC dầu khí (PVFC), đơn vị có vốn điều lệ lớn nhất trong các CTTC đã hợp nhất vớiWestern Bank để trở thành PVCombank từ năm 2013. Cuối năm 2015, CTTC Cao su đã sáp nhậpvào công ty mẹ tập đoàn cao su Việt Nam, chính thức xóa tên khỏi danh sách các CTTC đồngthời để lại gánh lỗ, gánh nợ chuyển giao lại cho tập đoàn. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục diễn ra 317khi nhiệm vụ thoái vốn ngoài ngành của khối DNNN vẫn liên tục được đốc thúc và nhu cầu sởhữu CTTC để phát triển mảng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng đang gia tăng. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 9/2018, có 15 CTTC và 11 công tycho thuê tài chính (CTCTTC) đang hoạt động. So với toàn hệ thống, thị phần tổng tài sản của cácTCTD PNH rất khiêm tốn và tăng trưởng chậm hơn so với khối ngân hàng. Việt Nam là thị trường tiềm năng cho dịch vụ tài chính phi ngân hàng. Thứ nhất, kinh tếViệt Nam được dự báo tiếp tục đà tăng trưởng ổn định với mức tăng trưởng GDP trên 6,5% tronggiai đoạn 2017-2020, tạo nhu cầu lớn về máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải phục vụ đầu tưphát triển. Thứ hai, Nghị quyết 35 của Chính phủ định hướng đạt 1 triệu doanh nghiệp đến hếtnăm 2020. Thứ ba, định hướng của nhà nước phát triển kinh tế tư nhân, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏvà vừa. Thứ tư, khung pháp lý cho thị trường công ty tài chính ngày càng hoàn thiện. Đặc biệt, kểtừ khi Việt Nam tham gia hội nhập mở cửa và trở thành thành viên của WTO từ 11/01/2007, sựphát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán tạo điều kiện chodoanh nghiệp và các tổ chức tài chính có nhiều lự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động tổ chức tín dụng phi ngân hàng và một số khuyến nghị THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ThS. Hy Thị Hải Yến Học viện Tài chínhTóm tắt: Hiện nay dịch vụ tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam còn khá mới mẻ với nhiều tiềm năngphát triển. Trong những năm qua, khối tổ chức tín dụng phi ngân hàng (TCTD PNH) hoạt độngcòn khá khiêm tốn cả về quy mô, độ bao phủ, chất lượng hoạt động. Thời gian gần đây, khu vựcnày đã có nhiều thay đổi với hàng loạt thương vụ mua bán, sáp nhập, tăng cường năng lực hoạtđộng. Tiềm năng phát triển của khu vực tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam còn rất lớn trongbối cảnh kinh tế tăng trưởng cao, dân số trẻ với xu hướng tăng cường tài chính tiêu dùng cũngnhư sự gia tăng mạnh mẽ của khối doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.Để hiện thực hóa tiềm năng, các TCTD PNH cần triển khai một loạt giải pháp để cải thiện nguồnvốn hoạt động, vốn chủ sở hữu, độ bao phủ của mạng lưới hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm.Ngoài ra, hạ tầng cơ sở tài chính về thông tin khách hàng và hành lang pháp lý cũng cần kiệntoàn hơn để tạo điều kiện để các TCTD PNH phát triển hơn.Từ khóa: tổ chức tín dụng phi ngân hàng, công ty tài chính Thực trạng hoạt động của các TCTD PNH tại Việt Nam Trên thế giới các TCTD PNH đã ra đời từ lâu và trở thành một phần quan trọng của thịtrường tài chính. Các tổ chức này tạo nên một kênh dẫn vốn quan trọng trong thị trường tài chính,bổ sung cho lĩnh vực ngân hàng trong việc tiếp cận tín dụng với mọi thành phần kinh tế của xãhội, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cá nhân. Những hiểu biết đặc thù và chuyên mônchuyên sâu về hồ sơ khách hàng và nhu cầu tín dụng của khách hàng chính là thế mạnh của cácTCTD PNH trong việc điều chỉnh sản phẩm và liên tục đổi mới nhằm đáp ứng nhu cầu của thịtrường. Thực tế cho thấy hoạt động của các TCTD PNH là một trong những nhân tố đẩy nhanhtrình độ phát triển của thị trường tài chính nói riêng và nền kinh tế nói chung ở các nước đangphát triển. Tuy nhiên, TCTD PNH hoạt động theo các ràng buộc pháp lý khiến các tổ chức này cónhiều điểm bất lợi với hoạt động ngân hàng truyền thống. Trong khi cùng tuân thủ các quy địnhpháp lý về hoạt động cấp tín dụng các TCTD PNH bị giới hạn hơn ở hoạt động huy động vốn vàkhông được cung cấp dịch vụ thanh toán. Tại Việt Nam các công ty tài chính (CTTC) ban đầu chủ yếu là các công ty trực thuộc doanhnghiệp nhà nước (DNNN) và đóng vai trò là một đơn vị đầu tư trong công ty mẹ như thu xếp cáckhoản cho vay, quản lý nguồn tiền mặt và tình hình tiền mặt, quản lý đầu tư các khoản tiền chưa sửdụng đến các công ty con trong nội bộ. Nghị định 79/2002/NĐ-CP về “Tổ chức hoạt động của cáccông ty tài chính” và Nghị định 39/2014/NĐ-CP về “Hoạt động của công ty tài chính và công tycho thuê tài chính” được ban hành là một bước ngoặt để các TCTD PNH phát triển. Từ năm 2012 đến nay, hệ thống TCTD PNH có sự thay đổi đáng kể về cấu trúc và hàngloạt thương vụ hợp nhất, sáp nhập, đổi chủ. Theo đó, CTTC thuộc DNNN giảm từ 12 xuống còn5 công ty. CTTC dầu khí (PVFC), đơn vị có vốn điều lệ lớn nhất trong các CTTC đã hợp nhất vớiWestern Bank để trở thành PVCombank từ năm 2013. Cuối năm 2015, CTTC Cao su đã sáp nhậpvào công ty mẹ tập đoàn cao su Việt Nam, chính thức xóa tên khỏi danh sách các CTTC đồngthời để lại gánh lỗ, gánh nợ chuyển giao lại cho tập đoàn. Xu hướng này sẽ còn tiếp tục diễn ra 317khi nhiệm vụ thoái vốn ngoài ngành của khối DNNN vẫn liên tục được đốc thúc và nhu cầu sởhữu CTTC để phát triển mảng tín dụng tiêu dùng của ngân hàng đang gia tăng. Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước, tính đến tháng 9/2018, có 15 CTTC và 11 công tycho thuê tài chính (CTCTTC) đang hoạt động. So với toàn hệ thống, thị phần tổng tài sản của cácTCTD PNH rất khiêm tốn và tăng trưởng chậm hơn so với khối ngân hàng. Việt Nam là thị trường tiềm năng cho dịch vụ tài chính phi ngân hàng. Thứ nhất, kinh tếViệt Nam được dự báo tiếp tục đà tăng trưởng ổn định với mức tăng trưởng GDP trên 6,5% tronggiai đoạn 2017-2020, tạo nhu cầu lớn về máy móc, thiết bị và phương tiện vận tải phục vụ đầu tưphát triển. Thứ hai, Nghị quyết 35 của Chính phủ định hướng đạt 1 triệu doanh nghiệp đến hếtnăm 2020. Thứ ba, định hướng của nhà nước phát triển kinh tế tư nhân, hỗ trợ doanh nghiệp nhỏvà vừa. Thứ tư, khung pháp lý cho thị trường công ty tài chính ngày càng hoàn thiện. Đặc biệt, kểtừ khi Việt Nam tham gia hội nhập mở cửa và trở thành thành viên của WTO từ 11/01/2007, sựphát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán tạo điều kiện chodoanh nghiệp và các tổ chức tài chính có nhiều lự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài chính toàn diện Tổ chức tín dụng phi ngân hàng Tín dụng phi ngân hàng Thị trường tài chính Huy động vốnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 1028 34 0 -
2 trang 528 13 0
-
2 trang 365 13 0
-
293 trang 338 0 0
-
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 240 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 224 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tài chính toàn diện
3 trang 183 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARIMA-GARCH để dự báo chỉ số VN-INDEX
9 trang 164 1 0 -
Blockchain – khởi nguồn của một nền kinh tế mới: lời mở đầu
93 trang 134 0 0 -
88 trang 132 1 0