Thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường THPT Đặng Trần Côn, thành phố Huế
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 748.30 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân, trong đó có kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh vượt qua những khó khăn của cuộc sống. Học sinh trường trung học phổ thông Đặng Trần Côn, thành phố Huế đã có những nỗ lực nhất định trong rèn luyện kỹ năng này nhưng kết quả chưa được như mong đợi. Nhà trường cần có những biện pháp hữu hiệu để giúp các em rèn luyện tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường THPT Đặng Trần Côn, thành phố HuếTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN CỦA HỌC SINHTRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN, THÀNH PHỐ HUẾTRƯƠNG THANH THÚYTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt: Rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân, trong đó có kỹ năng giảiquyết mâu thuẫn, có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh vượt quanhững khó khăn của cuộc sống. Học sinh trường trung học phổ thông ĐặngTrần Côn, thành phố Huế đã có những nỗ lực nhất định trong rèn luyện kỹnăng này nhưng kết quả chưa được như mong đợi. Nhà trường cần có nhữngbiện pháp hữu hiệu để giúp các em rèn luyện tốt hơn.Từ khóa: kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, học sinh trung họcphổ thông.1. ĐẶT VẤN ĐỀNhững thay đổi của thời đại trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và lốisống đã và đang làm nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp và những vấn đề bất định đốivới con người, nhất là đối với thế hệ trẻ. Nếu không có năng lực ứng phó để vượt quanhững thách thức mà hành động theo cảm tính, thiếu cân nhắc thì con người sẽ gặp rấtnhiều rủi ro. Hệ thống những kỹ năng sống đã được hình thành chính là những nhịp cầugiúp thế hệ trẻ chuyển tải những điều đã biết để ứng phó kịp thời, có hiệu quả với nhữngnguy cơ và thách thức trong quá trình toàn cầu hóa, góp phần nâng cao chất lượng conngười và chất lượng cuộc sống [2].Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trở thành một trong các mục tiêu quan trọng trongđảm bảo chất lượng giáo dục ở mỗi quốc gia. Hội nghị giáo dục thế giới họp tạiSenegan tháng 4/2000 đã thông qua kế hoạch giáo dục cho mọi người gồm 6 mục tiêulớn. Trong đó mục tiêu 3 xác định: “Đảm bảo nhu cầu học tập của tất cả thế hệ trẻ vàngười lớn được đáp ứng thông qua bình đẳng tiếp cận với các chương trình học tập vàchương trình kỹ năng sống thích hợp” [3]. Giáo dục phải mang lại cho con ngườikhông chỉ kiến thức mà còn cả kỹ năng sống để sống trong xã hội dựa vào năng lực.Trong đó, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn được các nhà giáo dục đánh giá là một trongnhững kỹ năng cơ bản mà mỗi học sinh cần rèn luyện.Bài viết trình bày về thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường trunghọc phổ thông Đặng Trần Côn, thành phố Huế, từ đó đề xuất các biện pháp nâng caomức độ phát triển kỹ năng này cho học sinh trung học phổ thông nói chung và học sinhtrường Trung học Phổ thông Đặng Trần Côn nói riêng.Để nghiên cứu thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường trung họcphổ thông Đặng Trần Côn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 160 học sinh các khối10, 11 và 12 (trong đó có 85 em nam và 75 em nữ) và 18 giáo viên của trường. NgoàiTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(38)/2016: tr. 43-4944TRƯƠNG THANH THÚYra, để đảm bảo tính khách quan của thông tin thu được chúng tôi cũng đồng thời sửdụng phối hợp với các phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lý luận, phỏng vấn sâu,quan sát và phương pháp thống kê toán học.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Những nguyên nhân gây ra mâu thuẫn/căng thẳng của học sinhỞ lứa tuổi trung học phổ thông, học sinh không còn là trẻ em nhưng cũng chưa thực sựtrở thành người lớn. Ở lứa tuổi này, nếu nhận được sự quan tâm, giáo dục, giúp đỡ củacha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và người thân, cuộc sống của các em sẽ trôi qua êm đềmhơn, yên ổn hơn; các em sẽ không gặp phải những bức xúc, thách thức, cạm bẫy. Tuynhiên, cần thừa nhận rằng, những thách thức, áp lực đã và đang gây ra cho học sinhkhông chỉ đến từ những áp lực của việc học tập đang ngày càng cao hơn, những phứctạp, cám dỗ của đời sống xã hội, mà còn đến từ ngay những người hàng ngày các emvẫn gần gũi, tiếp xúc. Với học sinh trường trung học phổ thông Đặng Trần Côn cũngvậy. Công việc học tập, quan hệ với bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo đều có thể gây chohọc sinh những áp lực, bức xúc khác nhau, buộc các em phải đối phó.Nguyên nhân gia đình: chủ yếu là do cha mẹ không hiểu tâm lý của con cái, (60%đồng ý cho rằng cha mẹ đã không hiểu đặc điểm tâm lý của con mình, X =2,21) nêncác em hay bị cha mẹ trách mắng mình một cách vô cớ (43,7%; X = 2,44). Sự tráchmắng vô cớ này không chỉ đến từ cha mẹ mà còn đến cả từ giáo viên nên các em cảmthấy bức xúc hơn, khó khăn hơn trong giải tỏa tâm lý. Sự kỳ vọng quá cao của cha mẹđối với con cái cũng là một áp lực gây ra căng thẳng tâm lý cho học sinh (46,9% họcsinh luôn chịu những áp lực này; X = 2,53).Nguyên nhân từ thầy cô giáo: 25% học sinh ( X =2,83) cho rằng giáo viên thườngxuyên đưa ra yêu cầu cao và 41,2% ( X =2,58) cho rằng thầy cô giao bài tập về nhàquá nhiều. Trong những trường hợp nếu học sinh không thực hiện được yêu cầu, các emcũng thường bị các thầy, cô trách mắng vô cớ. Đặc biệt trong những nguyên nhân dẫnđến mâu thuẫn, các em cho rằng bị phân biệt đối xử hay sự đối xử không công bằng củathầy cô cũng là gây cho các em căng thẳng và ức chế tâm lý.Về phía bạn bè: Trong đời sống quan hệ, giao tiếp, sự hiểu nhầm, ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường THPT Đặng Trần Côn, thành phố HuếTHỰC TRẠNG KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN CỦA HỌC SINHTRƯỜNG THPT ĐẶNG TRẦN CÔN, THÀNH PHỐ HUẾTRƯƠNG THANH THÚYTrường Đại học Sư phạm, Đại học HuếTóm tắt: Rèn luyện kỹ năng sống cho bản thân, trong đó có kỹ năng giảiquyết mâu thuẫn, có vai trò quan trọng trong việc giúp học sinh vượt quanhững khó khăn của cuộc sống. Học sinh trường trung học phổ thông ĐặngTrần Côn, thành phố Huế đã có những nỗ lực nhất định trong rèn luyện kỹnăng này nhưng kết quả chưa được như mong đợi. Nhà trường cần có nhữngbiện pháp hữu hiệu để giúp các em rèn luyện tốt hơn.Từ khóa: kỹ năng sống, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn, học sinh trung họcphổ thông.1. ĐẶT VẤN ĐỀNhững thay đổi của thời đại trong các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và lốisống đã và đang làm nảy sinh hàng loạt vấn đề phức tạp và những vấn đề bất định đốivới con người, nhất là đối với thế hệ trẻ. Nếu không có năng lực ứng phó để vượt quanhững thách thức mà hành động theo cảm tính, thiếu cân nhắc thì con người sẽ gặp rấtnhiều rủi ro. Hệ thống những kỹ năng sống đã được hình thành chính là những nhịp cầugiúp thế hệ trẻ chuyển tải những điều đã biết để ứng phó kịp thời, có hiệu quả với nhữngnguy cơ và thách thức trong quá trình toàn cầu hóa, góp phần nâng cao chất lượng conngười và chất lượng cuộc sống [2].Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trở thành một trong các mục tiêu quan trọng trongđảm bảo chất lượng giáo dục ở mỗi quốc gia. Hội nghị giáo dục thế giới họp tạiSenegan tháng 4/2000 đã thông qua kế hoạch giáo dục cho mọi người gồm 6 mục tiêulớn. Trong đó mục tiêu 3 xác định: “Đảm bảo nhu cầu học tập của tất cả thế hệ trẻ vàngười lớn được đáp ứng thông qua bình đẳng tiếp cận với các chương trình học tập vàchương trình kỹ năng sống thích hợp” [3]. Giáo dục phải mang lại cho con ngườikhông chỉ kiến thức mà còn cả kỹ năng sống để sống trong xã hội dựa vào năng lực.Trong đó, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn được các nhà giáo dục đánh giá là một trongnhững kỹ năng cơ bản mà mỗi học sinh cần rèn luyện.Bài viết trình bày về thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường trunghọc phổ thông Đặng Trần Côn, thành phố Huế, từ đó đề xuất các biện pháp nâng caomức độ phát triển kỹ năng này cho học sinh trung học phổ thông nói chung và học sinhtrường Trung học Phổ thông Đặng Trần Côn nói riêng.Để nghiên cứu thực trạng kỹ năng giải quyết mâu thuẫn của học sinh trường trung họcphổ thông Đặng Trần Côn, chúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 160 học sinh các khối10, 11 và 12 (trong đó có 85 em nam và 75 em nữ) và 18 giáo viên của trường. NgoàiTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 03(38)/2016: tr. 43-4944TRƯƠNG THANH THÚYra, để đảm bảo tính khách quan của thông tin thu được chúng tôi cũng đồng thời sửdụng phối hợp với các phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu lý luận, phỏng vấn sâu,quan sát và phương pháp thống kê toán học.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU2.1. Những nguyên nhân gây ra mâu thuẫn/căng thẳng của học sinhỞ lứa tuổi trung học phổ thông, học sinh không còn là trẻ em nhưng cũng chưa thực sựtrở thành người lớn. Ở lứa tuổi này, nếu nhận được sự quan tâm, giáo dục, giúp đỡ củacha mẹ, thầy cô giáo, bạn bè và người thân, cuộc sống của các em sẽ trôi qua êm đềmhơn, yên ổn hơn; các em sẽ không gặp phải những bức xúc, thách thức, cạm bẫy. Tuynhiên, cần thừa nhận rằng, những thách thức, áp lực đã và đang gây ra cho học sinhkhông chỉ đến từ những áp lực của việc học tập đang ngày càng cao hơn, những phứctạp, cám dỗ của đời sống xã hội, mà còn đến từ ngay những người hàng ngày các emvẫn gần gũi, tiếp xúc. Với học sinh trường trung học phổ thông Đặng Trần Côn cũngvậy. Công việc học tập, quan hệ với bạn bè, cha mẹ, thầy cô giáo đều có thể gây chohọc sinh những áp lực, bức xúc khác nhau, buộc các em phải đối phó.Nguyên nhân gia đình: chủ yếu là do cha mẹ không hiểu tâm lý của con cái, (60%đồng ý cho rằng cha mẹ đã không hiểu đặc điểm tâm lý của con mình, X =2,21) nêncác em hay bị cha mẹ trách mắng mình một cách vô cớ (43,7%; X = 2,44). Sự tráchmắng vô cớ này không chỉ đến từ cha mẹ mà còn đến cả từ giáo viên nên các em cảmthấy bức xúc hơn, khó khăn hơn trong giải tỏa tâm lý. Sự kỳ vọng quá cao của cha mẹđối với con cái cũng là một áp lực gây ra căng thẳng tâm lý cho học sinh (46,9% họcsinh luôn chịu những áp lực này; X = 2,53).Nguyên nhân từ thầy cô giáo: 25% học sinh ( X =2,83) cho rằng giáo viên thườngxuyên đưa ra yêu cầu cao và 41,2% ( X =2,58) cho rằng thầy cô giao bài tập về nhàquá nhiều. Trong những trường hợp nếu học sinh không thực hiện được yêu cầu, các emcũng thường bị các thầy, cô trách mắng vô cớ. Đặc biệt trong những nguyên nhân dẫnđến mâu thuẫn, các em cho rằng bị phân biệt đối xử hay sự đối xử không công bằng củathầy cô cũng là gây cho các em căng thẳng và ức chế tâm lý.Về phía bạn bè: Trong đời sống quan hệ, giao tiếp, sự hiểu nhầm, ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn Giải quyết mâu thuẫn học sinh Kỹ năng sống Học sinh trung học phổ thông Rèn luyện kĩ năng sốngTài liệu có liên quan:
-
Thái độ của giới trẻ đối với người thuộc cộng đồng LGBT
5 trang 365 2 0 -
8 trang 358 0 0
-
Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ năng sống: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Thanh Bình
109 trang 291 3 0 -
9 Lời khuyên dành cho thanh niên của Bill Gates - Phần 1
134 trang 239 1 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 211 0 0 -
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 194 0 0 -
10 Kỹ năng nghề nghiệp hữu dụng
3 trang 172 0 0 -
Dạy trẻ kỹ năng sống - 5 nguyên tắc giao tiếp cần dạy cho trẻ
5 trang 151 0 0 -
299 trang 145 0 0
-
Những sự thật về cuộc sống - Hãy cứ tin rằng….
8 trang 128 0 0