Danh mục tài liệu

Thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 329.06 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng của vấn đề nghiên cứu trên 33 giảng viên giảng dạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và 427 sinh viên tại 5 trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương: Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương; Đại học Sao Đỏ; Đại học Thành Đông; Đại học Hải Dương; Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên (cơ sở 3).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 (April 2023) ISSN 1859 - 0810Thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên các trường đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương Nguyễn Hải Trung* *Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương Received: 8/3/2023; Accepted: 14/3/2023 ;Published: 19/3/2023 Abstract Survey results on 33 teachers teaching Ho Chi Minh Thought and 427 students at 5 universities in Hai Duong province: Hai Duong University of Health Technology; Red Star University; Thanh Dong University; Hai Duong University; Hung Yen University of Technology and Education (base 3) with investigation as the main method, combined with interview method, data processing method is presented in focus through the following contents: Current status of awareness about soft skills; status of soft skills level of students. Keywords: Skills; soft skills; soft skills status1. Đặt vấn đề niệm kỹ năng mềm Kỹ năng mềm là những kỹ năng mà mỗi người sử Kỹ năng mềm được hiểu là khả năng của cá nhândụng để chuẩn bị, thiết lập và phát triển mối quan hệ thực hiện thành công các hoạt động thiết lập và pháttương tác qua lại giữa mình với những người xung triển mối quan hệ tương tác qua lại giữa mình vớiquanh nhằm giúp hoạt động nghề nghiệp đạt được những người xung quanh dẫn đến những kết quả tíchkết quả tối ưu. Đây là kỹ năng có ý nghĩa hết sức cực trong hoạt động nghề nghiệp dựa trên hệ thốngquan trọng đối với mối SV trong quá trình tham gia tri thức liên quan đã được hình thành qua quá trìnhđào tạo nghề ở trường Đại học và quá trình công tác trải nghiệm.sau này. Đối với mỗi người, nhận thức về kỹ năng mềm Tại các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải có thể ở các mức độ khác nhau. Song, sự nhận thứcDương, cán bộ quản lý, Giảng viên các nhà trường đầy đủ và đúng đắn về kỹ năng mềm là vấn đề có ýđã quan tâm đến việc phát triển kỹ năng mềm cho nghĩa quan trọng. Để thu được thông tin có liên quansinh viên song chưa có được căn cứ thực tiễn quan đến nhận thức của giảng viên, sinh viên các trườngtrọng để nghiên cứu các biện pháp phát triển kỹ năng Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương về khái niệm kỹmềm cho sinh viên mang tính phù hợp và hiệu quả. năng mềm, chúng tôi sử dụng câu hỏi: “Thầy (Cô)/Do đó, nghiên cứu, xác định thực trạng kỹ năng mềm Các bạn quan niệm như thế nào về kỹ năng mềm?”.của sinh viên các trường Đại học trên địa bàn tỉnh Kết quả khảo sát thu được ở nhóm khách thể làHải Dương là vấn đề có tính cấp thiết. giảng viên các trường Đại học thể hiện qua ba nhóm ý2. Nội dung nghiên cứu kiến dưới đây: Nhóm ý kiến của các giảng viên tham Chúng tôi tiến hành khảo sát nhằm đánh giá thực gia khảo sát cho rằng: kỹ năng mềm được hiểu làtrạng của vấn đề nghiên cứu trên 33 giảng viên giảng những kỹ năng bổ trợ cho những kỹ năng cứng; nhómdạy môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và 427 sinh viên tại ý kiến của các giẩng viên cho rằng: Kỹ năng mềm là5 trường Đại học trên địa bàn tỉnh Hải Dương: Đại thành phần của kỹ năng sống, nó được hình thành vàhọc Kỹ thuật Y tế Hải Dương; Đại học Sao Đỏ; Đại phát triển ở mỗi cá nhân thông qua những trải nghiệmhọc Thành Đông; Đại học Hải Dương; Đại học Sư trong cuộc sống và hoạt động và nhóm ý kiến của cácphạm Kỹ thuật Hưng Yên (cơ sở 3) GV cho rằng: KNM là những kỹ năng thực hiện hoạt Phương pháp khảo sát: Để thu thập và xử lý thông động linh hoạt, mềm dẻo của mỗi cá nhân. Những kỹtin khảo sát chúng tôi sử dụng phương pháp điều tra, năng này giúp cho mỗi cá nhân có thể tổ chức và thựckết hợp với phỏng vấn, phương pháp sử dụng toán hiện thuận lợi, hiệu quả các hoạt động mà họ tham gia.thống kê. Điều này cho thấy, nhìn chung, các GV tham gia khảo2.1.Nhận thức của GV và SV về KNM sát đều hiểu được một cách khái quát về khái niệm * Nhận thức của giảng viên và sinh viên về khái KNM. Tuy nhiên, chưa có GV nào nêu ra được quan130 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn Journal of educational equipment: Applied research, Volume 1, Issue 286 ( April 2023) ISSN 1859 - 0810niệm phản ánh đầy đủ nội hàm của KNM. thành và phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên của Kết quả khảo sát thu được ở nhóm khách thể là nhà trường, đồng thời, nó cũng là cơ sở để mỗi sinhSV các trường Đại học cho thấy: Đa số SV tham gia viên chủ động, tự giác học tập, rèn luyện kỹ năngkhảo sát đều gặp khó khăn trong việc đưa ra quan mềm cho bản thân.niệm của bản thân về KNM. Điều này xuất phát Xét về tương quan giữa hai nhóm khách thể khảotừ trình độ nhận thức của SV. Chỉ có một số ít SV sát chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy: Giảng viênbước đầu đưa ra được quan niệm về KNM nhưng tham gia khảo sát tán thành về hệ thống kỹ năngcũng mang tính khái quát như: “KNM là kỹ năng cần mềm cần hình thành và phát triển ở SV các trườngthiết bổ trợ cho hoạt động học tập, rèn luyện cũng Đại học với tỉ lệ cao hơn so với tỉ lệ tán thành ởnhư hoạt động nghề nghiệp sau này”, hay “KNM có nhóm khách thể là SV.những khác biệt vớ ...