Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học phổ thông và giải pháp đào tạo, bồi dưỡng về dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 677.15 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng năng lực dạy học tích hợp thông qua khảo sát năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học phổ thông Thành phố Hồ Chí Minh và nội dung chuyên đề bồi dưỡng sinh viên sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học phổ thông và giải pháp đào tạo, bồi dưỡng về dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm HỒ SỸ ANH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊNTRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HỒ SỸ ANH (*)TÓM TẮT Dạy học tích hợp là một định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới. Trongnhững năm qua, ngành giáo dục đã và đang triển khai xu hướng dạy học này ở trường trunghọc. Nhờ vậy, mà dạy học tích hợp không còn là mới đối với giáo viên. Tuy nhiên, về năng lựcdạy học tích hợp của giáo viên cần được đánh giá một cách đầy đủ, cả điểm mạnh và hạnchế. Từ đó, đề xuất chuyên đề bồi dưỡng về dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm nhằmđáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Bài viết trình bày thực trạng nănglực dạy học tích hợp thông qua khảo sát năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung họcphổ thông Thành phố Hồ Chí Minh và nội dung chuyên đề bồi dưỡng sinh viên sư phạm.Từ khóa: dạy học tích hợp, sinh viên, trường sư phạm.ABSTRACT Integrated teaching is an orientation of the new general education curriculum. In recentyears, the education sector has been implementing this teaching trend in high school.Therefore, the integrated teaching is not new to teachers. However, the integration teachingcapacity of teachers should be evaluated fully, both strengths and limitations. Since then, wepropose some intensive topics on integration teaching capacity for pedagogical students tomeet the requirements of innovative general education curriculum. This paper presents thecurrent status of integration teaching capacity of high school teachers in Ho Chi Minh city viasurveys and the contents of the intensive topics.Key words: integrated teaching, students, educational school.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCHHỢP VÀ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP giải quyết vấn đề (Bộ Giáo dục - Đào tạo,1.1. Khái niệm dạy học tích hợp 2015) Dạy học tích hợp là định hướng dạy học 1.2. Khái niệm năng lực dạy học tích hợpgiúp học sinh phát triển khả năng huy động 1.2.1. Khái niệm năng lựctổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả Năng lực được hiểu theo nghĩa chungcác vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, nhất là khả năng mà cá nhân thể hiện khiđược thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tham gia một hoạt động nào đó ở một thờitri thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển được điểm nhất định (Đỗ Hương Trà, 2015).những năng lực cần thiết, nhất là năng lực Một người có năng lực hành động về một hoạt động nào đó cần hội đủ các yếu tố(*)Thạc sĩ. Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 36TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01 (09) / 2016sau: 1)Có kiến thức hay hiểu biết hệ giải cho học sinh hiểu về nó như dạy họcthống/chuyên sâu về loại/lĩnh vực hoạt động; truyền thống, mà phải sâu sắc đến mức biết2)Biết cách tiến hành hoạt động hiệu quả rõ con đường, cách thức ra đời của chínhphù hợp với mục đích; 3)Hành động có kết mỗi kiến thức, để tổ chức cho học sinh hoạtquả, ứng phó linh hoạt hiệu quả trong điều động nhằm chiếm lĩnh nó. Chỉ có vậy, mớikiện mới, không quen thuộc. giúp học sinh có thể vận dụng chúng vào giải quyết các vấn đề học tập và cuộc sống.1.2.2. Cấu trúc năng lực - Kiến thức nghiệp vụ: là những kiến thức Theo Lobanava và Yu. Shunin (2008), liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đếncấu trúc năng lực bao gồm các thành tố: kiến phương pháp dạy học của giáo viên, đó làthức, các khả năng nhận thức, các khả năng những kiến thức về đối tượng và chủ thể dạythực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá học (tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học dạytrị và đạo đức, động cơ (Đỗ Hương Trà, học), về mục tiêu, nội dung, phương pháp và2015). hình thức tổ chức dạy học, kiến thức về kỹ1.2.3. Khái niệm năng lực dạy học tích hợp thuật lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động Trên cơ sở định nghĩa dạy học tích hợp, dạy học, sử dụng phương tiện dạy học,năng lực, ta có thể đi đến định nghĩa năng phương pháp kiểm tra, đánh giá, phối hợplực dạy học tích hợp như sau: nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học. Năng lực dạy học tích hợp là tổ hợp các - Kiến thức về nền tảng xã hội: kiến thức vềthành tố như kiến thức, các khả năng nhận nền kinh tế tri thức, về các lĩnh vực kinh tế,thức, các khả năng thực hành, động cơ, giá xã hội, văn hóa của thế giới, đất nước và địatrị và đạo đức, xúc cảm và thái độ của người phương, phong tục tập quán Việt Nam, hiểugiáo viên đáp ứng các yêu cầu của hoạt biết về đường lối, chính sách của Đảng, Nhàđộng dạy học tích hợp và đảm bảo cho việc nước,…thực hiện có kết quả của hoạt động này. - Kiến thức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung học phổ thông và giải pháp đào tạo, bồi dưỡng về dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm HỒ SỸ ANH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CỦA GIÁO VIÊNTRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HỒ SỸ ANH (*)TÓM TẮT Dạy học tích hợp là một định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới. Trongnhững năm qua, ngành giáo dục đã và đang triển khai xu hướng dạy học này ở trường trunghọc. Nhờ vậy, mà dạy học tích hợp không còn là mới đối với giáo viên. Tuy nhiên, về năng lựcdạy học tích hợp của giáo viên cần được đánh giá một cách đầy đủ, cả điểm mạnh và hạnchế. Từ đó, đề xuất chuyên đề bồi dưỡng về dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm nhằmđáp ứng yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông. Bài viết trình bày thực trạng nănglực dạy học tích hợp thông qua khảo sát năng lực dạy học tích hợp của giáo viên trung họcphổ thông Thành phố Hồ Chí Minh và nội dung chuyên đề bồi dưỡng sinh viên sư phạm.Từ khóa: dạy học tích hợp, sinh viên, trường sư phạm.ABSTRACT Integrated teaching is an orientation of the new general education curriculum. In recentyears, the education sector has been implementing this teaching trend in high school.Therefore, the integrated teaching is not new to teachers. However, the integration teachingcapacity of teachers should be evaluated fully, both strengths and limitations. Since then, wepropose some intensive topics on integration teaching capacity for pedagogical students tomeet the requirements of innovative general education curriculum. This paper presents thecurrent status of integration teaching capacity of high school teachers in Ho Chi Minh city viasurveys and the contents of the intensive topics.Key words: integrated teaching, students, educational school.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCHHỢP VÀ NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP giải quyết vấn đề (Bộ Giáo dục - Đào tạo,1.1. Khái niệm dạy học tích hợp 2015) Dạy học tích hợp là định hướng dạy học 1.2. Khái niệm năng lực dạy học tích hợpgiúp học sinh phát triển khả năng huy động 1.2.1. Khái niệm năng lựctổng hợp kiến thức, kỹ năng,... thuộc nhiềulĩnh vực khác nhau để giải quyết có hiệu quả Năng lực được hiểu theo nghĩa chungcác vấn đề trong học tập và trong cuộc sống, nhất là khả năng mà cá nhân thể hiện khiđược thực hiện ngay trong quá trình lĩnh hội tham gia một hoạt động nào đó ở một thờitri thức và rèn luyện kỹ năng; phát triển được điểm nhất định (Đỗ Hương Trà, 2015).những năng lực cần thiết, nhất là năng lực Một người có năng lực hành động về một hoạt động nào đó cần hội đủ các yếu tố(*)Thạc sĩ. Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. 36TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Số 01 (09) / 2016sau: 1)Có kiến thức hay hiểu biết hệ giải cho học sinh hiểu về nó như dạy họcthống/chuyên sâu về loại/lĩnh vực hoạt động; truyền thống, mà phải sâu sắc đến mức biết2)Biết cách tiến hành hoạt động hiệu quả rõ con đường, cách thức ra đời của chínhphù hợp với mục đích; 3)Hành động có kết mỗi kiến thức, để tổ chức cho học sinh hoạtquả, ứng phó linh hoạt hiệu quả trong điều động nhằm chiếm lĩnh nó. Chỉ có vậy, mớikiện mới, không quen thuộc. giúp học sinh có thể vận dụng chúng vào giải quyết các vấn đề học tập và cuộc sống.1.2.2. Cấu trúc năng lực - Kiến thức nghiệp vụ: là những kiến thức Theo Lobanava và Yu. Shunin (2008), liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đếncấu trúc năng lực bao gồm các thành tố: kiến phương pháp dạy học của giáo viên, đó làthức, các khả năng nhận thức, các khả năng những kiến thức về đối tượng và chủ thể dạythực hành/năng khiếu, thái độ, xúc cảm, giá học (tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học dạytrị và đạo đức, động cơ (Đỗ Hương Trà, học), về mục tiêu, nội dung, phương pháp và2015). hình thức tổ chức dạy học, kiến thức về kỹ1.2.3. Khái niệm năng lực dạy học tích hợp thuật lập kế hoạch, tổ chức các hoạt động Trên cơ sở định nghĩa dạy học tích hợp, dạy học, sử dụng phương tiện dạy học,năng lực, ta có thể đi đến định nghĩa năng phương pháp kiểm tra, đánh giá, phối hợplực dạy học tích hợp như sau: nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học. Năng lực dạy học tích hợp là tổ hợp các - Kiến thức về nền tảng xã hội: kiến thức vềthành tố như kiến thức, các khả năng nhận nền kinh tế tri thức, về các lĩnh vực kinh tế,thức, các khả năng thực hành, động cơ, giá xã hội, văn hóa của thế giới, đất nước và địatrị và đạo đức, xúc cảm và thái độ của người phương, phong tục tập quán Việt Nam, hiểugiáo viên đáp ứng các yêu cầu của hoạt biết về đường lối, chính sách của Đảng, Nhàđộng dạy học tích hợp và đảm bảo cho việc nước,…thực hiện có kết quả của hoạt động này. - Kiến thức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Dạy học tích hợp Năng lực dạy học tích hợp Chuyên đề bồi dưỡng sinh viên sư phạmTài liệu có liên quan:
-
11 trang 481 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 391 0 0 -
5 trang 326 0 0
-
174 trang 319 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 296 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
26 trang 256 0 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
122 trang 237 0 0