Thực trạng năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.66 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng NLSP của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, một số thành phần của NLSP của giáo viên THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và tình hình thực tiễn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC LUẬN1, TRẦN THỊ TÚ ANH2 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11, TP Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Năng lực sư phạm (NLSP) đóng vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần đảm bảo chất lượng hoạt động nghề nghiệp của giáo viên. Năng lực sư phạm cần được thường xuyên bồi dưỡng trong quá trình hoạt động nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao và nhiều thay đổi của xã hội và ngành giáo dục. Để có thể tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trung học cơ sở (THCS) một cách hiệu quả, trước hết, cần hiểu rõ thực trạng NLSP của họ. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng NLSP của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, một số thành phần của NLSP của giáo viên THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và tình hình thực tiễn hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng NLSP, bài báo đề xuất các biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên THCS Quận 11. Từ khóa: Năng lực sư phạm, giáo viên trung học cơ sở, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.1. ĐẶT VẤN ĐỀSinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn thế hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trởnên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cùng cáccường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác em” (Hồ Chí Minh toàn tập, 1995, tập 4, tr. 33). Đảng và Nhà nước luôn khẳng địnhgiáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là những chính sách trọng tâm, có vai tròchính yếu của Nhà nước, được ưu tiên trước nhất, thậm chí đi trước một bước so với cácchính sách phát triển kinh tế - xã hội khác. Nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triểnkinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóađội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả các GV tiểu học,THCS, GV, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trởlên, có năng lực sư phạm” [4]. Với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài cho đất nước, trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đã có nhiều cốgắng và đạt được những thành tựu rất quan trọng về nhiều mặt, trong đó chất lượng giáodục có những chuyển biến tích cực. Những chuyển biến đó là do ngành giáo dục và đàoTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 4(52)A/2019: tr.126-134Ngày nhận bài: 07/7/2019; Hoàn thành phản biện: 20/7/2019; Ngày nhận đăng: 30/7/2019THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS... 127tạo đã tập trung đổi mới nội dung, phương pháp, xây dựng và từng bước nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.Năng lực được định nghĩa là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp vớinhững yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.Năng lực vừa là tiền đề, điều kiện cho hoạt động đạt kết quả, vừa là kết quả của hoạtđộng, được phát triển ngay trong hoạt động ấy. Năng lực sư phạm là sự tổng hợp nhữngkiến thức, kỹ năng, thái độ tạo nên khả năng thực hiện hoạt động dạy học và giáo dụcđạt kết quả và đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông. Thông tưsố 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quyđịnh Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông yêu cầu bên cạnh phẩm chất nhà giáo, giáo viêncần có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực xây dựng môi trường giáodục; năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; và năng lực sửdụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai khác và sử dụngthiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục [2].NLSP của giáo viên được hình thành từ những trải nghiệm cá nhân trước khi vào trườngsư phạm, thông qua chương trình đào tạo giáo viên trong trường sư phạm và qua bồidưỡng và tự bồi dưỡng trong thời gian hoạt động nghề nghiệp với tư cách là giáo viên.Trong đó, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng NLSP là quá trình thường xuyên, liên tục, dựatrên mức độ phát triển năng lực của giáo viên. Chính vì vậy, cần tìm hiểu mức độ pháttriển NLSP của giáo viên, từ đó, định hướng hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡngNLSP. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về NLSP và bồi dưỡng NLSP cho giáo viênphổ thông [2], [5], [6], tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về thực trạng NLSP của giáo viêncác trường THCS trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu thực trạng NLSP của giáo viên các trường THCS Quận11, Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thu thập những cơ sở thực tiễn cần thiết để đề xuấtcác biện pháp nhằm định hướng và nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng NLSP chogiáo viên THCS trên địa bàn nghiên cứu.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKhách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện với 95 giáo viên và 30 CBQL ở 9trường THCS Quận 11, bao gồm Trường THCS Lê Anh Xuân, Trường THCS NguyễnVăn Phú, Trường THCS Lê Quý Đôn, Trường THCS Nguyễn Huệ, Trường THCSNguyễn Minh Hoàng, Trường THCS Chu Văn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên trung học cơ sở quận 11, thành phố Hồ Chí Minh THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC LUẬN1, TRẦN THỊ TÚ ANH2 1 Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 11, TP Hồ Chí Minh 2 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Tóm tắt: Năng lực sư phạm (NLSP) đóng vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần đảm bảo chất lượng hoạt động nghề nghiệp của giáo viên. Năng lực sư phạm cần được thường xuyên bồi dưỡng trong quá trình hoạt động nghề nghiệp để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao và nhiều thay đổi của xã hội và ngành giáo dục. Để có thể tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLSP cho giáo viên trung học cơ sở (THCS) một cách hiệu quả, trước hết, cần hiểu rõ thực trạng NLSP của họ. Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng NLSP của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, một số thành phần của NLSP của giáo viên THCS Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh vẫn còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và tình hình thực tiễn hiện nay. Từ kết quả nghiên cứu thực trạng NLSP, bài báo đề xuất các biện pháp quản lý nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động bồi dưỡng NLSP cho đội ngũ giáo viên THCS Quận 11. Từ khóa: Năng lực sư phạm, giáo viên trung học cơ sở, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.1. ĐẶT VẤN ĐỀSinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn thế hệ trẻ “Non sông Việt Nam có trởnên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cùng cáccường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập củacác em” (Hồ Chí Minh toàn tập, 1995, tập 4, tr. 33). Đảng và Nhà nước luôn khẳng địnhgiáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là những chính sách trọng tâm, có vai tròchính yếu của Nhà nước, được ưu tiên trước nhất, thậm chí đi trước một bước so với cácchính sách phát triển kinh tế - xã hội khác. Nhiệm vụ và giải pháp của Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương về đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quảnlý, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đàotạo, bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triểnkinh tế-xã hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Thực hiện chuẩn hóađội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo. Tiến tới tất cả các GV tiểu học,THCS, GV, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trởlên, có năng lực sư phạm” [4]. Với mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài cho đất nước, trong những năm qua, giáo dục và đào tạo đã có nhiều cốgắng và đạt được những thành tựu rất quan trọng về nhiều mặt, trong đó chất lượng giáodục có những chuyển biến tích cực. Những chuyển biến đó là do ngành giáo dục và đàoTạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học HuếISSN 1859-1612, Số 4(52)A/2019: tr.126-134Ngày nhận bài: 07/7/2019; Hoàn thành phản biện: 20/7/2019; Ngày nhận đăng: 30/7/2019THỰC TRẠNG NĂNG LỰC SƯ PHẠM CỦA ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN THCS... 127tạo đã tập trung đổi mới nội dung, phương pháp, xây dựng và từng bước nâng cao chấtlượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.Năng lực được định nghĩa là tổ hợp các thuộc tính độc đáo của cá nhân phù hợp vớinhững yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt.Năng lực vừa là tiền đề, điều kiện cho hoạt động đạt kết quả, vừa là kết quả của hoạtđộng, được phát triển ngay trong hoạt động ấy. Năng lực sư phạm là sự tổng hợp nhữngkiến thức, kỹ năng, thái độ tạo nên khả năng thực hiện hoạt động dạy học và giáo dụcđạt kết quả và đáp ứng yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên phổ thông. Thông tưsố 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quyđịnh Chuẩn nghề nghiệp GV phổ thông yêu cầu bên cạnh phẩm chất nhà giáo, giáo viêncần có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ; năng lực xây dựng môi trường giáodục; năng lực phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; và năng lực sửdụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai khác và sử dụngthiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục [2].NLSP của giáo viên được hình thành từ những trải nghiệm cá nhân trước khi vào trườngsư phạm, thông qua chương trình đào tạo giáo viên trong trường sư phạm và qua bồidưỡng và tự bồi dưỡng trong thời gian hoạt động nghề nghiệp với tư cách là giáo viên.Trong đó, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng NLSP là quá trình thường xuyên, liên tục, dựatrên mức độ phát triển năng lực của giáo viên. Chính vì vậy, cần tìm hiểu mức độ pháttriển NLSP của giáo viên, từ đó, định hướng hoạt động bồi dưỡng và tự bồi dưỡngNLSP. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về NLSP và bồi dưỡng NLSP cho giáo viênphổ thông [2], [5], [6], tuy nhiên, chưa có nghiên cứu về thực trạng NLSP của giáo viêncác trường THCS trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh.Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu thực trạng NLSP của giáo viên các trường THCS Quận11, Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thu thập những cơ sở thực tiễn cần thiết để đề xuấtcác biện pháp nhằm định hướng và nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng NLSP chogiáo viên THCS trên địa bàn nghiên cứu.2. KHÁCH THỂ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUKhách thể nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện với 95 giáo viên và 30 CBQL ở 9trường THCS Quận 11, bao gồm Trường THCS Lê Anh Xuân, Trường THCS NguyễnVăn Phú, Trường THCS Lê Quý Đôn, Trường THCS Nguyễn Huệ, Trường THCSNguyễn Minh Hoàng, Trường THCS Chu Văn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực sư phạm Giáo viên trung học cơ sở Quản lý giáo dục Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Đổi mới giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
6 trang 241 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
5 trang 237 0 0
-
6 trang 230 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0