Thực trạng nghiên cứu về quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.61 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng quan kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu tiêu biểu của các học giả Việt Nam trong giai đoạn vừa qua về quyền con người, quyền công dân để giúp cho việc nhận thức rõ về thực trạng nghiên cứu về quyền con người, quyền công dân, từ đó có những định hướng phù hợp hơn trong các nghiên cứu về quyền con người, quyền công dân trong giai đoạn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghiên cứu về quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM Đỗ Thị Kim Định Email: kimdinh.gass@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/01/2024 Ngày phản biện đánh giá: 18/07/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/07/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.427 Tóm tắt: Quyền con người, quyền công dân là vấn đề đặc biệt quan trọng bởi conngười không chỉ là chủ thể của xã hội mà còn là nguồn lực quan trọng của đất nước. Vì vậynghiên cứu về quyền con người, quyền công dân là lĩnh vực luôn nhận được sự quan tâm đặcbiệt của các nhà khoa học. Bài viết tổng quan kết quả nghiên cứu của các công trình nghiêncứu tiêu biểu của các học giả Việt Nam trong giai đoạn vừa qua về quyền con người, quyềncông dân để giúp cho việc nhận thức rõ về thực trạng nghiên cứu về quyền con người, quyềncông dân, từ đó có những định hướng phù hợp hơn trong các nghiên cứu về quyền con người,quyền công dân trong giai đoạn mới. Từ khóa: nghiên cứu, thực trạng, quyền con người, quyền công dân. I. Dẫn nhập đất nước trong tình hình mới”, “Hệ thống Báo cáo chính trị của Ban chấp hành pháp luật còn một số quy định chưa thốngTrung ương Đảng khóa XII tại Đại hội Đại nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thựcbiểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã tiễn” , “thể chế quản lý xã hội còn nhiềuchỉ rõ: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền hạn chế, tình trạng gia tăng tội phạm, tệXã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ nạn, tiêu cực, mâu thuẫn, xung đột xã hộichức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn ... ở một số nơi chậm được khắc phục, gâythiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bức xúc trong dư luận nhân dân. Giảmbảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập nghèo chưa bền vững, chưa có giải pháppháp, hành pháp và tư pháp”. Tuy nhiên, hữu hiệu để xử lý vấn đề phân hóa giàuBáo cáo cũng chỉ rõ những hạn chế, khuyết – nghèo, gia tăng bất bình đẳng về thuđiểm: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã nhập, kiểm soát và xử lý các mâu thuẫn,hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu xung đột xã hội. Chất lượng dịch vụ y tế,cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị Quốcgia Sự thật, Hà Nội năm 2021, tr. 71. Đảng Cộng sản Việt Nam, TLĐD, tr. 89.72bảo dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, Nguyên tắc trách nhiệm giải trình đòi hỏicó mặt còn bất cập”.† Những hạn chế này pháp luật quốc gia phải ghi nhận nghĩachính là những rào cản trong phát huy dân vụ của nhà nước về quyền con người (tônchủ, bảo đảm quyền công dân, quyền con trọng, bảo đảm, bảo vệ, thúc đẩy) trongngười, bảo vệ nhóm yếu thế trong xã hội. các chính sách và chương trình phát triển ở cả cấp trung ương và địa phương. Để làm rõ những thành công và hạnchế trong công nhận, tôn trọng, bảo vệ và * Nguyên tắc không phân biệt đốibảo đảm quyền con người, quyền công xử và tiếp cận bình đẳng: Nguyên tắc nàydân ở Việt Nam thời gian qua, đã có nhiều đỏi hỏi mọi người đều được hưởng nhữngbài viết của các nhà khoa học liên quan quyền con người cơ bản mà không bị phânđến chủ đề này. Bài viết sử dụng phương biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào về lýpháp nghiên cứu định tính (Qualitative do chủng tộc, màu da, giới tính, dân tộc,Research) kết hợp các phương pháp khác tuổi tác, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị hoặcđể thu thập, phân tích thông tin trong các quan điểm chính trị, nguồn gốc quốc giatài liệu đã xuất bản để làm rõ thực trạng hoặc xã hội, mức thu nhập, khuyết tật,....nghiên cứu về quyền con người, quyền III. Phương pháp nghiên cứucông dân ở Việt Nam trong thời gian qua. Các phương pháp phân tích, bình II. Cơ sở lý thuyết: Bài viết dựa luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic,trên các lý thuyết về quyền con người phân tích quy phạm pháp luật được sử Lý thuyết về quyền con người là khung dụng để làm rõ thực trạng nghiên cứu vềlý luận về quá trình phát triển con người có lý luận về quyền con người ở Việt Nam;tính quy luật dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế từ đó có những gợi mở cho định hướngvề quyền con người và định hướng hoạt động nghiên cứu về quyền con người ở Việtđể thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. Lý Nam trong giai đoạn mới.luận quyền dựa trên các nguyên tắc: IV. Kết quả và thảo luận * Nguyên tắc minh bạch: Nguyên tắc 4.1. Nhóm công trình nghiên cứu vềnày đòi hỏi nhà nước và các chủ thể có nghĩa các quan điểm, tư tưởng về quyền con ngườivụ khác phải có trách nhiệm hoạt động mộtcách minh bạch nhằm bảo đảm, bảo vệ tốt Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền connhất quyền con người, quyền công dân. người đã được một số công trình nghiên cứu, điển hình là tư tưởng vì con người, tôn * Nguyên tắc tham gia: Nguyên tắc trọng và bảo vệ quyền con người, quyềnnày đòi hỏi bảo đảm sự tham gia và khả công dân. Đây là tư tưởng bản chất cốt lõinăng tiếp cận của người dân với quy trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nghiên cứu về quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VỀ QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN CÔNG DÂN Ở VIỆT NAM Đỗ Thị Kim Định Email: kimdinh.gass@gmail.com Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 08/01/2024 Ngày phản biện đánh giá: 18/07/2024 Ngày bài báo được duyệt đăng: 30/07/2024 DOI: 10.59266/houjs.2024.427 Tóm tắt: Quyền con người, quyền công dân là vấn đề đặc biệt quan trọng bởi conngười không chỉ là chủ thể của xã hội mà còn là nguồn lực quan trọng của đất nước. Vì vậynghiên cứu về quyền con người, quyền công dân là lĩnh vực luôn nhận được sự quan tâm đặcbiệt của các nhà khoa học. Bài viết tổng quan kết quả nghiên cứu của các công trình nghiêncứu tiêu biểu của các học giả Việt Nam trong giai đoạn vừa qua về quyền con người, quyềncông dân để giúp cho việc nhận thức rõ về thực trạng nghiên cứu về quyền con người, quyềncông dân, từ đó có những định hướng phù hợp hơn trong các nghiên cứu về quyền con người,quyền công dân trong giai đoạn mới. Từ khóa: nghiên cứu, thực trạng, quyền con người, quyền công dân. I. Dẫn nhập đất nước trong tình hình mới”, “Hệ thống Báo cáo chính trị của Ban chấp hành pháp luật còn một số quy định chưa thốngTrung ương Đảng khóa XII tại Đại hội Đại nhất, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thựcbiểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã tiễn” , “thể chế quản lý xã hội còn nhiềuchỉ rõ: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền hạn chế, tình trạng gia tăng tội phạm, tệXã hội chủ nghĩa có nhiều tiến bộ, tổ nạn, tiêu cực, mâu thuẫn, xung đột xã hộichức bộ máy nhà nước tiếp tục được hoàn ... ở một số nơi chậm được khắc phục, gâythiện, hoạt động hiệu lực và hiệu quả hơn; bức xúc trong dư luận nhân dân. Giảmbảo đảm thực hiện đồng bộ các quyền lập nghèo chưa bền vững, chưa có giải pháppháp, hành pháp và tư pháp”. Tuy nhiên, hữu hiệu để xử lý vấn đề phân hóa giàuBáo cáo cũng chỉ rõ những hạn chế, khuyết – nghèo, gia tăng bất bình đẳng về thuđiểm: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã nhập, kiểm soát và xử lý các mâu thuẫn,hội chủ nghĩa có mặt chưa đáp ứng tốt yêu xung đột xã hội. Chất lượng dịch vụ y tế,cầu phát triển kinh tế - xã hội và quản lý nhất là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb. Chính trị Quốcgia Sự thật, Hà Nội năm 2021, tr. 71. Đảng Cộng sản Việt Nam, TLĐD, tr. 89.72bảo dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, Nguyên tắc trách nhiệm giải trình đòi hỏicó mặt còn bất cập”.† Những hạn chế này pháp luật quốc gia phải ghi nhận nghĩachính là những rào cản trong phát huy dân vụ của nhà nước về quyền con người (tônchủ, bảo đảm quyền công dân, quyền con trọng, bảo đảm, bảo vệ, thúc đẩy) trongngười, bảo vệ nhóm yếu thế trong xã hội. các chính sách và chương trình phát triển ở cả cấp trung ương và địa phương. Để làm rõ những thành công và hạnchế trong công nhận, tôn trọng, bảo vệ và * Nguyên tắc không phân biệt đốibảo đảm quyền con người, quyền công xử và tiếp cận bình đẳng: Nguyên tắc nàydân ở Việt Nam thời gian qua, đã có nhiều đỏi hỏi mọi người đều được hưởng nhữngbài viết của các nhà khoa học liên quan quyền con người cơ bản mà không bị phânđến chủ đề này. Bài viết sử dụng phương biệt đối xử dưới bất kỳ hình thức nào về lýpháp nghiên cứu định tính (Qualitative do chủng tộc, màu da, giới tính, dân tộc,Research) kết hợp các phương pháp khác tuổi tác, ngôn ngữ, tôn giáo, chính trị hoặcđể thu thập, phân tích thông tin trong các quan điểm chính trị, nguồn gốc quốc giatài liệu đã xuất bản để làm rõ thực trạng hoặc xã hội, mức thu nhập, khuyết tật,....nghiên cứu về quyền con người, quyền III. Phương pháp nghiên cứucông dân ở Việt Nam trong thời gian qua. Các phương pháp phân tích, bình II. Cơ sở lý thuyết: Bài viết dựa luận, quy nạp, diễn dịch, suy luận logic,trên các lý thuyết về quyền con người phân tích quy phạm pháp luật được sử Lý thuyết về quyền con người là khung dụng để làm rõ thực trạng nghiên cứu vềlý luận về quá trình phát triển con người có lý luận về quyền con người ở Việt Nam;tính quy luật dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế từ đó có những gợi mở cho định hướngvề quyền con người và định hướng hoạt động nghiên cứu về quyền con người ở Việtđể thúc đẩy và bảo vệ quyền con người. Lý Nam trong giai đoạn mới.luận quyền dựa trên các nguyên tắc: IV. Kết quả và thảo luận * Nguyên tắc minh bạch: Nguyên tắc 4.1. Nhóm công trình nghiên cứu vềnày đòi hỏi nhà nước và các chủ thể có nghĩa các quan điểm, tư tưởng về quyền con ngườivụ khác phải có trách nhiệm hoạt động mộtcách minh bạch nhằm bảo đảm, bảo vệ tốt Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền connhất quyền con người, quyền công dân. người đã được một số công trình nghiên cứu, điển hình là tư tưởng vì con người, tôn * Nguyên tắc tham gia: Nguyên tắc trọng và bảo vệ quyền con người, quyềnnày đòi hỏi bảo đảm sự tham gia và khả công dân. Đây là tư tưởng bản chất cốt lõinăng tiếp cận của người dân với quy trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền con người Quyền công dân Pháp luật về quyền con người Giáo dục quyền con người Tổ chức chính trị - xã hộiTài liệu có liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 279 0 0 -
9 trang 176 0 0
-
4 trang 129 0 0
-
8 trang 117 0 0
-
54 trang 96 0 0
-
Báo cáo ' Pháp luật và tập quán trong điều chỉnh quan hệ xã hội'
7 trang 71 0 0 -
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 66 0 0 -
6 trang 62 0 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 58 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 55 0 0