Thực trạng pháp luật hành chính trong bối cảnh chuyển đổi số và thực tiễn xây dựng chính phủ điện tử và chính phủ số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.32 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết làm rõ thực trạng pháp luật hành chính trong bối cảnh chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế gắn với việc xây dựng và hoàn thiện chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong bối cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng pháp luật hành chính trong bối cảnh chuyển đổi số và thực tiễn xây dựng chính phủ điện tử và chính phủ số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG BỐI CẢNHCHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CHÍNH PHỦ SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Thị Ngọc Hạnh1. Tính cấp thiết của Đề tài: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũngđặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; điều này đã vàđang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xãhội của mọi đất nước. Việt Nam chúng ta cũng đang phát triển với một tốc độ tăngtrưởng đáng kể cùng với bè bạn quốc tế khi áp dụng kết quả thành công của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ 4, mở ra nhiều hướng tiếp cận trong các quan hệkinh tế -xã hội. Có thể nói chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, là vấn đềsống còn đối với các quốc gia, các tổ chức, doanh nghiệp và người tiêu dùng trêntoàn thế giới.Thực tiễn cho thấy chính những sự thay đổi to lớn về công nghệ làmthay đổi các mô hình kinh doanh, từ trực tiếp hướng đến các mô hình trực tuyến,online, các mô hình kinh doanh mới đang dần hình thành và phát triển đã tận dụngtriệt để mọi nguồn lực xã hội, làm cho năng suất lao động xã hội tăng nhanh vàngười dân, người tiêu dùng có thêm những trải nghiệm tiên tiến, thỏa sức sáng tạo.Vai trò và tác động to lớn của chuyển đổi số trong cuộc sống xã hội hiện nay ngàycàng lớn, đã tác động đến mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, kểcả pháp luật nên việc thiết lập hành lang pháp lý an toàn để bảo vệ các chủ thể trongnền tảng số là cần thiết. Bên cạnh đó, tình hình đại dich (Pandemic) Covid -19 đãđẩy xã hội vào một bối cảnh đặc biệt, liên quan đến việc phong tỏa xã hội, hìnhthành các khu cách ly, các chính sách về giãn cách xã hội, hạn chế tụ tập đôngngười, hạn chế tiếp xúc trực tiếp càng làm cho các phương thức giao tiếp trung giantrở nên linh hoạt và sáng tạo hơn dựa trên các dạng thức công nghệ hiện đại. Do đó,nhu cầu cấp thiết phải xây dựng và hoàn thiện một nền tảng pháp luật dựa trên xuthế chuyển đổi số để các quy định của kiến trúc thượng tầng, nhất là pháp luật cóthể hỗ trợ và mở đường cho các quan hệ kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng xã hội tiếp tục ThS, LS., Công ty Luật TNHH Ngọc Hạnh và Cộng sự; Email: lshanhvn@gmail.com 34duy trì hoạt động và phát triển, đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp và khắcphục mọi khó khăn của tình hình xã hội nhiều biến động hiện nay. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngànhđẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nghiêncứu nắm bắt, nâng cao năng lực tiếp cận và chủ động tham gia cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Chỉ thị về nâng caonăng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và phê duyệt Đề án thúcđẩy mô hình kinh tế chia sẻ. Từ đó, nhiều chính sách, nhiều quy phạm pháp luậtđược ban hành đã thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điệntử - viễn thông v.v... Cơ sở hạ tầng viễn thông được xây dựng khá đồng bộ. Kinh tếsố được hình thành, phát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng củanền kinh tế; công nghệ số được áp dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệpvà dịch vụ; xuất hiện ngày càng nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới, xuyênquốc gia, dựa trên nền tảng công nghệ số và Internet đang tạo nhiều cơ hội việc làm,thu nhập, tiện ích, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Bước đầu, Chínhphủ Việt Nam đã xây dựng cơ bản nền tảng chính phủ điện tử, hướng đến chính phủsố sẽ được triển khai quyết liệt ở giai đoạn sau và chúng ta đã đạt được một số kếtquả tích cực nhưng vẫn tồn tại những ách tắc trì trệ từ nhiều nguyên nhân các kháchquan lẫn chủ quan. Vì vậy, cần làm rõ thực trạng pháp luật hành chính trong bốicảnh chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế gắn với việc xây dựng vàhoàn thiện chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số để nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước trong bối cảnh mới.2. Thực trạng pháp luật hành chính trong bối cảnh chuyển đổi số Khái niệm chuyển đổi số (Digital Transformation) mới xuất hiện gần đâynhưng ngày càng trở nên phổ biến khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 bùngnổ và những thành tựu trong hoạt động ứng dụng đã đem lại những tiện ích tuyệtvời. Chuyển đổi số hình thành trên sự cải tiến của cuộc cách mạng số với nhữngcông nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo (Al), Internet kết nối vạn vật (IoT),mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (S.M.A.C), côngnghệ nano (CNNN), sinh học, vật liệu mới, v.v.. với đặc trưng là sự kết hợp các 35công nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. Córất nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về chuyển đổi số. Theo Microsoft,“ …chuyển đổi số chính là tái cấu trúc tư duy trong phối hợp giữa dữ liệu, quytrình và con người nhằm tạo ra nhiều giá trị mới…” (1). Tuy nhiên, có thể hiểu mộtcách khái quát rằng chuyển đổi số không chỉ là việc ứng dụng công nghệ trong thayđổi mô hình kinh doanh, mà chuyển đổi số còn tham gia vào tất cả các khía cạnhcủa mỗi tổ chức nhất định. làm thay đổi toàn diện cách thức tổ chức hoạt động, từđó tăng hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị to lớn hơncho một thiết chế nhất định hoặc các đối tượng tiêu dùng nhất định. Sự tác động của chuyển đổi số đến nền tảng chính trị - xã hội là xu thế tất yếu,để lại những dấu ấn rõ nét qua những hướng tác động sau đây: */ Đối với người dân, người tiêu dùng: Chuyển đổi số đang dần tác động vàotrong cuộc sống khi mọi người dân có thể trải nghiệm các dịch vụ ngày càng thuậntiện, nhanh chóng kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng pháp luật hành chính trong bối cảnh chuyển đổi số và thực tiễn xây dựng chính phủ điện tử và chính phủ số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH TRONG BỐI CẢNHCHUYỂN ĐỔI SỐ VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ VÀ CHÍNH PHỦ SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Đặng Thị Ngọc Hạnh1. Tính cấp thiết của Đề tài: Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mở ra nhiều cơ hội, đồng thời cũngđặt ra nhiều thách thức đối với mỗi quốc gia, tổ chức và cá nhân; điều này đã vàđang tác động ngày càng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xãhội của mọi đất nước. Việt Nam chúng ta cũng đang phát triển với một tốc độ tăngtrưởng đáng kể cùng với bè bạn quốc tế khi áp dụng kết quả thành công của cuộccách mạng công nghiệp lần thứ 4, mở ra nhiều hướng tiếp cận trong các quan hệkinh tế -xã hội. Có thể nói chuyển đổi số hiện đang là xu hướng tất yếu, là vấn đềsống còn đối với các quốc gia, các tổ chức, doanh nghiệp và người tiêu dùng trêntoàn thế giới.Thực tiễn cho thấy chính những sự thay đổi to lớn về công nghệ làmthay đổi các mô hình kinh doanh, từ trực tiếp hướng đến các mô hình trực tuyến,online, các mô hình kinh doanh mới đang dần hình thành và phát triển đã tận dụngtriệt để mọi nguồn lực xã hội, làm cho năng suất lao động xã hội tăng nhanh vàngười dân, người tiêu dùng có thêm những trải nghiệm tiên tiến, thỏa sức sáng tạo.Vai trò và tác động to lớn của chuyển đổi số trong cuộc sống xã hội hiện nay ngàycàng lớn, đã tác động đến mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, kểcả pháp luật nên việc thiết lập hành lang pháp lý an toàn để bảo vệ các chủ thể trongnền tảng số là cần thiết. Bên cạnh đó, tình hình đại dich (Pandemic) Covid -19 đãđẩy xã hội vào một bối cảnh đặc biệt, liên quan đến việc phong tỏa xã hội, hìnhthành các khu cách ly, các chính sách về giãn cách xã hội, hạn chế tụ tập đôngngười, hạn chế tiếp xúc trực tiếp càng làm cho các phương thức giao tiếp trung giantrở nên linh hoạt và sáng tạo hơn dựa trên các dạng thức công nghệ hiện đại. Do đó,nhu cầu cấp thiết phải xây dựng và hoàn thiện một nền tảng pháp luật dựa trên xuthế chuyển đổi số để các quy định của kiến trúc thượng tầng, nhất là pháp luật cóthể hỗ trợ và mở đường cho các quan hệ kinh tế thuộc cơ sở hạ tầng xã hội tiếp tục ThS, LS., Công ty Luật TNHH Ngọc Hạnh và Cộng sự; Email: lshanhvn@gmail.com 34duy trì hoạt động và phát triển, đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp và khắcphục mọi khó khăn của tình hình xã hội nhiều biến động hiện nay. Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngànhđẩy mạnh ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nghiêncứu nắm bắt, nâng cao năng lực tiếp cận và chủ động tham gia cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Chỉ thị về nâng caonăng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và phê duyệt Đề án thúcđẩy mô hình kinh tế chia sẻ. Từ đó, nhiều chính sách, nhiều quy phạm pháp luậtđược ban hành đã thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điệntử - viễn thông v.v... Cơ sở hạ tầng viễn thông được xây dựng khá đồng bộ. Kinh tếsố được hình thành, phát triển nhanh, ngày càng trở thành bộ phận quan trọng củanền kinh tế; công nghệ số được áp dụng trong các ngành công nghiệp, nông nghiệpvà dịch vụ; xuất hiện ngày càng nhiều hình thức kinh doanh, dịch vụ mới, xuyênquốc gia, dựa trên nền tảng công nghệ số và Internet đang tạo nhiều cơ hội việc làm,thu nhập, tiện ích, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Bước đầu, Chínhphủ Việt Nam đã xây dựng cơ bản nền tảng chính phủ điện tử, hướng đến chính phủsố sẽ được triển khai quyết liệt ở giai đoạn sau và chúng ta đã đạt được một số kếtquả tích cực nhưng vẫn tồn tại những ách tắc trì trệ từ nhiều nguyên nhân các kháchquan lẫn chủ quan. Vì vậy, cần làm rõ thực trạng pháp luật hành chính trong bốicảnh chuyển đổi số trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế gắn với việc xây dựng vàhoàn thiện chính phủ điện tử hướng đến chính phủ số để nâng cao hiệu lực, hiệu quảquản lý nhà nước trong bối cảnh mới.2. Thực trạng pháp luật hành chính trong bối cảnh chuyển đổi số Khái niệm chuyển đổi số (Digital Transformation) mới xuất hiện gần đâynhưng ngày càng trở nên phổ biến khi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 bùngnổ và những thành tựu trong hoạt động ứng dụng đã đem lại những tiện ích tuyệtvời. Chuyển đổi số hình thành trên sự cải tiến của cuộc cách mạng số với nhữngcông nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo (Al), Internet kết nối vạn vật (IoT),mạng xã hội, điện toán đám mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (S.M.A.C), côngnghệ nano (CNNN), sinh học, vật liệu mới, v.v.. với đặc trưng là sự kết hợp các 35công nghệ giúp xóa nhòa ranh giới giữa các lĩnh vực vật lý, số hóa và sinh học. Córất nhiều định nghĩa và cách hiểu khác nhau về chuyển đổi số. Theo Microsoft,“ …chuyển đổi số chính là tái cấu trúc tư duy trong phối hợp giữa dữ liệu, quytrình và con người nhằm tạo ra nhiều giá trị mới…” (1). Tuy nhiên, có thể hiểu mộtcách khái quát rằng chuyển đổi số không chỉ là việc ứng dụng công nghệ trong thayđổi mô hình kinh doanh, mà chuyển đổi số còn tham gia vào tất cả các khía cạnhcủa mỗi tổ chức nhất định. làm thay đổi toàn diện cách thức tổ chức hoạt động, từđó tăng hiệu quả hợp tác, tối ưu hóa hiệu suất làm việc và mang lại giá trị to lớn hơncho một thiết chế nhất định hoặc các đối tượng tiêu dùng nhất định. Sự tác động của chuyển đổi số đến nền tảng chính trị - xã hội là xu thế tất yếu,để lại những dấu ấn rõ nét qua những hướng tác động sau đây: */ Đối với người dân, người tiêu dùng: Chuyển đổi số đang dần tác động vàotrong cuộc sống khi mọi người dân có thể trải nghiệm các dịch vụ ngày càng thuậntiện, nhanh chóng kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật hành chính Chuyển đổi số Xây dựng chính phủ điện tử Chính phủ số Chính phủ số tại tỉnh Thừa Thiên Huế Phát triển Chính phủ điện tửTài liệu có liên quan:
-
11 trang 480 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 461 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 356 1 0 -
6 trang 336 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 326 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 305 0 0 -
11 trang 276 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
7 trang 255 0 0
-
5 trang 235 0 0