Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.35 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương" đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm quản lý tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Kim Thoa1 1. Lớp CH20QL01. Email: nguyenthikimthoa220186@gmail.comTÓM TẮT Dạy học tích hợp các môn là yêu cầu bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông năm2018 nên hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở là mộtnội dung đặc biệt quan trọng giúp giáo viên dạy học tích hợp có hiệu quả. Để công tác bồi dưỡngnăng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở đạt hiệu quả cao thì các cấp quản lý cầnphải quản lý chặt chẽ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên ngay từ khâulập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch đến chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thựchiện bồi dưỡng. Bài viết đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm quản lý tốt hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ hiện nay. Từ khóa: Thực trạng quản lý, bồi dưỡng năng lực, dạy học tích hợp, trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng định “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhântài” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, trang 115). Đây là định hướng lớn, là cơ sở quan trọngđể thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hội nhậpquốc tế sâu rộng hiện nay. Như vậy, trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đổi mới chương trình giáodục phổ thông đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngườigiáo viên (GV). Nói cách khác, muốn phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết độingũ giáo viên phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng theo hướng chuẩn hóa, thườngxuyên cập nhật kiến thức mới để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học. Năm2018, Bộ GDĐT ban hành Chương trình dạy học phổ thông mới (Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT) đã nêu: “Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục toàn diện vàtích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phânluồng mạnh sau trung học cơ sở”. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Dạy học tích hợp là một trong nhiều giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển năng lựccủa người học, đồng thời góp phần “giảm tải” chương trình mà nước ta đang thực hiện. Thựctiễn dạy học tích hợp ở Việt Nam trong nhiều năm qua cho thấy, việc xây dựng chương trìnhmôn học tích hợp giúp học sinh tránh được sự trùng lặp kiến thức ở nhiều môn học, nhờ đó phùhợp với thời gian học của học sinh trong nhà trường, góp phần giảm tải so với chương trình 508hiện hành. Do đó, việc thiết kế môn học tích hợp Khoa học tự nhiên ở cấp THCS trong Chươngtrình GDPT mới của Việt Nam là một lựa chọn phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có 13 trường THCS công lập, năm học 2021-2022 bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cho khối 6. Khi bước vào thựchiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp học trung học cơ sở còn nổi lên một số hạnchế như một số cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về sự cần thiết phải bồi dưỡngnăng lực dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên; việc lập kế hoạchbồi dưỡng của các trường còn thụ động phụ thuộc quá nhiều vào kế hoạch cấp trên; công tác tổchức thực hiện các đợt bồi dưỡng chưa chặt chẽ, còn có biểu hiện lơ là trong đội ngũ giáo viên;chỉ đạo thực hiện còn chung chung chưa sâu sát; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồidưỡng còn có biểu hiện nặng về hình thức, văn bản là chính mà chưa đi vào thực chất trình độchuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường đạt được sau các đợt bồi dưỡng… đặc biệt ảnhhưởng của đại dịch COVID-19 làm cho chất lượng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học cơ sở của thành phố hiệu quả chưa cao. Nghiên cứu thực trạng dạy họctích hợp làm căn cứ thực tiễn để đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung họccơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, chúng tôi tiến hành khảo sát trên khách thểnghiên cứu là 100 cán bộ quản lý (CBQL) giáo viên (GV) ở tại các trường THCS tại thành phốThủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, năm học 2021-2022. Sử dụng chủ yếu là phương pháp điều trabằng bảng hỏi, các câu hỏi đo mức độ theo thang thứ bậc Likert. Trong đó, tác giả sử dụngthang đo 5 bật, điểm số được quy đổi theo 5 bậc ứng với các mức độ. Kết quả thực hiện: Kém;Yếu; Trung bình; Khá; tốt”. Rất quan trọng Giá trị khoảng cá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG Nguyễn Thị Kim Thoa1 1. Lớp CH20QL01. Email: nguyenthikimthoa220186@gmail.comTÓM TẮT Dạy học tích hợp các môn là yêu cầu bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông năm2018 nên hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở là mộtnội dung đặc biệt quan trọng giúp giáo viên dạy học tích hợp có hiệu quả. Để công tác bồi dưỡngnăng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở đạt hiệu quả cao thì các cấp quản lý cầnphải quản lý chặt chẽ công tác bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên ngay từ khâulập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch đến chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, đánh giá việc thựchiện bồi dưỡng. Bài viết đề xuất một số biện pháp cơ bản nhằm quản lý tốt hoạt động bồi dưỡngnăng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ hiện nay. Từ khóa: Thực trạng quản lý, bồi dưỡng năng lực, dạy học tích hợp, trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn kiện Đại hội XIII của Đảng khẳng định “Tạo đột phá trong đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhântài” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, trang 115). Đây là định hướng lớn, là cơ sở quan trọngđể thực hiện chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo trong bối cảnh hội nhậpquốc tế sâu rộng hiện nay. Như vậy, trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, đổi mới chương trình giáodục phổ thông đòi hỏi phải không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của ngườigiáo viên (GV). Nói cách khác, muốn phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, trước hết độingũ giáo viên phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng theo hướng chuẩn hóa, thườngxuyên cập nhật kiến thức mới để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, dạy học. Năm2018, Bộ GDĐT ban hành Chương trình dạy học phổ thông mới (Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT) đã nêu: “Giai đoạn giáo dục cơ bản thực hiện phương châm giáo dục toàn diện vàtích hợp, bảo đảm trang bị cho học sinh tri thức phổ thông nền tảng, đáp ứng yêu cầu phânluồng mạnh sau trung học cơ sở”. (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018). Dạy học tích hợp là một trong nhiều giải pháp phù hợp với yêu cầu phát triển năng lựccủa người học, đồng thời góp phần “giảm tải” chương trình mà nước ta đang thực hiện. Thựctiễn dạy học tích hợp ở Việt Nam trong nhiều năm qua cho thấy, việc xây dựng chương trìnhmôn học tích hợp giúp học sinh tránh được sự trùng lặp kiến thức ở nhiều môn học, nhờ đó phùhợp với thời gian học của học sinh trong nhà trường, góp phần giảm tải so với chương trình 508hiện hành. Do đó, việc thiết kế môn học tích hợp Khoa học tự nhiên ở cấp THCS trong Chươngtrình GDPT mới của Việt Nam là một lựa chọn phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương có 13 trường THCS công lập, năm học 2021-2022 bắt đầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới cho khối 6. Khi bước vào thựchiện chương trình giáo dục phổ thông mới ở cấp học trung học cơ sở còn nổi lên một số hạnchế như một số cán bộ quản lý, giáo viên nhận thức chưa đầy đủ về sự cần thiết phải bồi dưỡngnăng lực dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông mới cho giáo viên; việc lập kế hoạchbồi dưỡng của các trường còn thụ động phụ thuộc quá nhiều vào kế hoạch cấp trên; công tác tổchức thực hiện các đợt bồi dưỡng chưa chặt chẽ, còn có biểu hiện lơ là trong đội ngũ giáo viên;chỉ đạo thực hiện còn chung chung chưa sâu sát; công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồidưỡng còn có biểu hiện nặng về hình thức, văn bản là chính mà chưa đi vào thực chất trình độchuyên môn của đội ngũ giáo viên các trường đạt được sau các đợt bồi dưỡng… đặc biệt ảnhhưởng của đại dịch COVID-19 làm cho chất lượng bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viêncác trường trung học cơ sở của thành phố hiệu quả chưa cao. Nghiên cứu thực trạng dạy họctích hợp làm căn cứ thực tiễn để đề xuất những biện pháp nâng cao chất lượng dạy học. Nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung họccơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, chúng tôi tiến hành khảo sát trên khách thểnghiên cứu là 100 cán bộ quản lý (CBQL) giáo viên (GV) ở tại các trường THCS tại thành phốThủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, năm học 2021-2022. Sử dụng chủ yếu là phương pháp điều trabằng bảng hỏi, các câu hỏi đo mức độ theo thang thứ bậc Likert. Trong đó, tác giả sử dụngthang đo 5 bật, điểm số được quy đổi theo 5 bậc ứng với các mức độ. Kết quả thực hiện: Kém;Yếu; Trung bình; Khá; tốt”. Rất quan trọng Giá trị khoảng cá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giáo dục trung học cơ sở Dạy học tích hợp Bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp Bồi dưỡng năng lực giáo viên trung học cơ sở Đổi mới căn bản toàn diện giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 339 0 0 -
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 286 0 0 -
197 trang 283 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 268 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 250 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 218 0 0 -
11 trang 210 0 0
-
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 196 0 0 -
284 trang 162 0 0