Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 903.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm. Số liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan liên quan đến sử dụng đất. Sốliệu sơ cấp thu thập từ điều tra trực tiếp, ngẫu nhiên bằng phiếu điều tra in sẵn 45 nông hộ và 47 cán bộ liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà NộiKHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Huệ và cộng sự THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thị Huệ1, Phạm Phương Nam2*, Nguyễn Ngọc Minh Anh2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: ppnam@vnua.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp tại huyện Gia Lâm. Số liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan liên quan đến sử dụng đất. Sốliệu sơ cấp thu thập từ điều tra trực tiếp, ngẫu nhiên bằng phiếu điều tra in sẵn 45 nông hộ và 47 cánbộ liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm. Thang đo Likert được sử dụng đểđánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Huyện Gia Lâm có 5.836,7 ha đất nông nghiệp, trong đó46,67% trồng các loại rau ăn lá, củ; 44,67% trồng hoa, cây cảnh; 8,89% trồng cây ăn quả. Hoa câycảnh và cây ăn quả là các loại cây trồng có lợi nhuận cao nhất. Sử dụng đất nông nghiệp chịu tácđộng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, quản lý nông nghiệp. Nhóm điều kiệntự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất theo đánh giá của hộ gia đình và cán bộ với điểm đánh giá trungbình tương ứng là 3,93 và 4,22. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tạihuyện Gia Lâm cần thực hiện đồng thời 5 nhóm giải pháp đã đề xuất.Từ khóa: đất nông nghiệp, Gia Lâm, sử dụng đất nông nghiệp. CURRENT STATUS OF AGRICULTURAL LAND USE IN GIA LAM DISTRICT, HANOI CITY ABSTRACT The study aims to assess the current situation and propose solutions to improve the efficiencyof agricultural land use in Gia Lam district. Secondary data were collected from agencies related toland use. Primary data were collected from direct, random surveys using pre-printed questionnairesof 45 households and 47 officials related to agricultural land use in Gia Lam district. The Likertscale was used to assess the level of influence of factors. Gia Lam district has 5,836.7 hectares ofagricultural land, of which 46.67% is used to grow leafy vegetables and tubers, 44.67% is used togrow flowers and ornamental plants; 8.89% is used to grow fruit trees. Ornamental flowers and fruittrees are the most profitable crops. Agricultural land use is affected by natural conditions, socio-economic conditions, infrastructure, and agricultural management. The group of natural conditionshas the greatest impact according to the assessment of households and officials with averageassessment scores of 3.93 and 4.22, respectively. To further improve the efficiency of agriculturalland use in Gia Lam district, it is necessary to simultaneously implement the 5 proposed groups ofsolutions.Keywords: agricultural land, agricultural land use, Gia Lam. Ngày nhận bài: 09/04/2024 Ngày nhận bài sửa: 25/10/2024 Ngày duyệt bài đăng: 19/11/20241. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và cuộc sống (Hoàng Phan Hải Yến &Số 15(2024), 62-71 62 Tạp chí Khoa học và Công nghệKHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Huệ và cộng sựNguyễn Thị Thương, 2022). Đất nông nghiệp Nghiên cứu thực hiện điều tra trực tiếp,bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm ngẫu nhiên bằng phiếu điều tra in sẵn 45 hộnghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối gia đình đang sử dụng đất nông nghiệp trênvà đất nông nghiệp khác (Quốc hội, 2013). Sử địa bàn huyện Gia Lâm. Nội dung phiếu điềudụng đất nông nghiệp hiệu quả không chỉ đảm tra gồm thông tin cơ bản về người trả lời điềubảo nguồn thực phẩm đủ và an toàn, mà còn tra, các loại cây được trồng tại địa phương,giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát những loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bóntriển bền vững (Nguyễn Thị Bích Hạnh và nào đang được người nông dân sử dụng,cộng sự, 2020; Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Kpă những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đấtH’Men, & Đặng Xuân Trung, 2021). Trong nông nghiệp và mức độ ảnh hưởng của chúng.những năm gần đây, huyện Gia Lâm đã đẩy Số lượng phiếu điều tra được xác định theomạnh phát triển sản xuất hàng hóa nông công thức (Yamane, 1967).nghiệp, đem lại hiệu quả thiết thực, bước đầuhình thành một số vùng sản xuất tập trung,chuyên canh. Các cán bộ quản lý nông nghiệpluôn quan tâm, đồng hành cùng với người Trong đó: n1 - số phiếu điều tra (số hộ gianông dân. Các doanh nghiệp, hợp tác xã hỗ đình trả lời điều tra); N1 - số hộ gia đình cótrợ người dân dưới nhiều hình thức như chỉ đất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm (N1=đạo sản xuất; xây dựng mô hình; chuyển giao 11.187 hộ gia đình); e - sai số cho phép (e =kỹ thuật và hướng dẫn người dân áp dụng tiến 5-15%), chọn e = 15% (giá trị bằng sai số chobộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Tuy phép tối đa). Thay vào công thức trên, ta có, nnhiên, trong quá trình sử dụng đất nông = 44,4. Nghiên cứu điều tra 45 phiếu, mỗi gianghiệp, nông dân trên địa bàn huyện cũng gặp đình trả lời 01 phiếu.khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ Nghiên cứu cũng điều tra trực tiếp 47 cánsản xuất nông nghiệp, khó khăn trong áp dụng bộ, công chức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm, thành phố Hà NộiKHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Huệ và cộng sự THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Nguyễn Thị Huệ1, Phạm Phương Nam2*, Nguyễn Ngọc Minh Anh2 1 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: ppnam@vnua.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp tại huyện Gia Lâm. Số liệu thứ cấp thu thập từ các cơ quan liên quan đến sử dụng đất. Sốliệu sơ cấp thu thập từ điều tra trực tiếp, ngẫu nhiên bằng phiếu điều tra in sẵn 45 nông hộ và 47 cánbộ liên quan đến sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm. Thang đo Likert được sử dụng đểđánh mức độ ảnh hưởng của các yếu tố. Huyện Gia Lâm có 5.836,7 ha đất nông nghiệp, trong đó46,67% trồng các loại rau ăn lá, củ; 44,67% trồng hoa, cây cảnh; 8,89% trồng cây ăn quả. Hoa câycảnh và cây ăn quả là các loại cây trồng có lợi nhuận cao nhất. Sử dụng đất nông nghiệp chịu tácđộng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, quản lý nông nghiệp. Nhóm điều kiệntự nhiên có ảnh hưởng lớn nhất theo đánh giá của hộ gia đình và cán bộ với điểm đánh giá trungbình tương ứng là 3,93 và 4,22. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tạihuyện Gia Lâm cần thực hiện đồng thời 5 nhóm giải pháp đã đề xuất.Từ khóa: đất nông nghiệp, Gia Lâm, sử dụng đất nông nghiệp. CURRENT STATUS OF AGRICULTURAL LAND USE IN GIA LAM DISTRICT, HANOI CITY ABSTRACT The study aims to assess the current situation and propose solutions to improve the efficiencyof agricultural land use in Gia Lam district. Secondary data were collected from agencies related toland use. Primary data were collected from direct, random surveys using pre-printed questionnairesof 45 households and 47 officials related to agricultural land use in Gia Lam district. The Likertscale was used to assess the level of influence of factors. Gia Lam district has 5,836.7 hectares ofagricultural land, of which 46.67% is used to grow leafy vegetables and tubers, 44.67% is used togrow flowers and ornamental plants; 8.89% is used to grow fruit trees. Ornamental flowers and fruittrees are the most profitable crops. Agricultural land use is affected by natural conditions, socio-economic conditions, infrastructure, and agricultural management. The group of natural conditionshas the greatest impact according to the assessment of households and officials with averageassessment scores of 3.93 and 4.22, respectively. To further improve the efficiency of agriculturalland use in Gia Lam district, it is necessary to simultaneously implement the 5 proposed groups ofsolutions.Keywords: agricultural land, agricultural land use, Gia Lam. Ngày nhận bài: 09/04/2024 Ngày nhận bài sửa: 25/10/2024 Ngày duyệt bài đăng: 19/11/20241. ĐẶT VẤN ĐỀ Đất nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế và cuộc sống (Hoàng Phan Hải Yến &Số 15(2024), 62-71 62 Tạp chí Khoa học và Công nghệKHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Thị Huệ và cộng sựNguyễn Thị Thương, 2022). Đất nông nghiệp Nghiên cứu thực hiện điều tra trực tiếp,bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm ngẫu nhiên bằng phiếu điều tra in sẵn 45 hộnghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối gia đình đang sử dụng đất nông nghiệp trênvà đất nông nghiệp khác (Quốc hội, 2013). Sử địa bàn huyện Gia Lâm. Nội dung phiếu điềudụng đất nông nghiệp hiệu quả không chỉ đảm tra gồm thông tin cơ bản về người trả lời điềubảo nguồn thực phẩm đủ và an toàn, mà còn tra, các loại cây được trồng tại địa phương,giúp bảo vệ môi trường và đảm bảo sự phát những loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bóntriển bền vững (Nguyễn Thị Bích Hạnh và nào đang được người nông dân sử dụng,cộng sự, 2020; Nguyễn Thị Ngọc Quyên, Kpă những yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng đấtH’Men, & Đặng Xuân Trung, 2021). Trong nông nghiệp và mức độ ảnh hưởng của chúng.những năm gần đây, huyện Gia Lâm đã đẩy Số lượng phiếu điều tra được xác định theomạnh phát triển sản xuất hàng hóa nông công thức (Yamane, 1967).nghiệp, đem lại hiệu quả thiết thực, bước đầuhình thành một số vùng sản xuất tập trung,chuyên canh. Các cán bộ quản lý nông nghiệpluôn quan tâm, đồng hành cùng với người Trong đó: n1 - số phiếu điều tra (số hộ gianông dân. Các doanh nghiệp, hợp tác xã hỗ đình trả lời điều tra); N1 - số hộ gia đình cótrợ người dân dưới nhiều hình thức như chỉ đất nông nghiệp tại huyện Gia Lâm (N1=đạo sản xuất; xây dựng mô hình; chuyển giao 11.187 hộ gia đình); e - sai số cho phép (e =kỹ thuật và hướng dẫn người dân áp dụng tiến 5-15%), chọn e = 15% (giá trị bằng sai số chobộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. Tuy phép tối đa). Thay vào công thức trên, ta có, nnhiên, trong quá trình sử dụng đất nông = 44,4. Nghiên cứu điều tra 45 phiếu, mỗi gianghiệp, nông dân trên địa bàn huyện cũng gặp đình trả lời 01 phiếu.khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ Nghiên cứu cũng điều tra trực tiếp 47 cánsản xuất nông nghiệp, khó khăn trong áp dụng bộ, công chức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đất nông nghiệp Sử dụng đất nông nghiệp Quản lý nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp công nghệ caoTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu về Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp: Phần 1
10 trang 267 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 257 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 226 0 0 -
76 trang 142 3 0
-
Đề cương: Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
7 trang 131 0 0 -
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 130 0 0 -
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 115 0 0 -
Giáo trình Máy và thiết bị nông nghiệp: Tập I (Máy nông nghiệp) - Trần Đức Dũng (chủ biên)
195 trang 100 1 0 -
4 trang 95 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 84 0 0